Sầu riêng - "viagra” cho các quý ông
Dân Việt - Sầu riêng có vị ngọt, tính ấm, có tác dụng bổ dưỡng tiêu thực, ôn phế, làm khỏi khát, cầm máu, có tác dụng rất tốt khi dùng làm thuốc bổ dương cho cánh mày râu.
Thành phần dinh dưỡng
Theo
nhiều tài liệu khoa học, cây sầu riêng có tên khoa học là Durio
Zibethinus Murr thân gỗ to, cao 10 – 20m phân nhiều cành, vỏ nhẵn. Lá
đơn mọc so le, phiến lá dày, thuôn dài hình trứng, gốc lá tròn, đầu nhọn
mép nguyên, mặt trên hơi xanh có lông thưa, mặt dưới hơi vàng.
Sầu riêng có tác dụng rất tốt khi được coi là thuốc bổ dương cho các quý ông.
|
Hoa
mọc thành chùm ở các đốt của cành và thân nụ hoa tròn, cánh hoa màu
trắng, nhiều nhị, thụ phấn nhờ côn trùng. Quả to, hình tròn, ngoài vỏ có
múi, mùi thơm đặc biệt. Hạt to có lá mầm dày. Cây nở hoa và kết trái
vào tháng 4, thu hái quả vào mùa thu đông.
Vỏ
quả dày và cứng, có nhiều gai to và rất nhọn, trong có 5 ngăn, mỗi ngăn
chứa 3-5 hạt, quanh hạt có cơm màu trắng ngà, dẻo quánh, mùi thơm đặc
biệt rất mạnh đối với người ưa thích, còn người không quen thì cho là
nặng mùi, khó chịu. Trong 100g cơm quả sầu riêng có 37,14% nước, 6,38%
chất đạm, 2,7% chất béo, 16,2% chất đường. Mùi thơm của múi sầu riêng là
do hỗn hợp của các este và thioether.
Hạt
sầu riêng chứa 3,1% chất đạm, 0,4% chất béo, các chất P, Na, K, Ca, Mg,
Fe, các vitamin B1, B2, C và cung cấp 189 calo. Do đó, hạt cũng được
nhân dân sử dụng làm thuốc bổ dưỡng dưới dạng luộc, nướng hoặc rang
chín, ăn bùi như hạt dẻ, hạt mít.
Hạt sầu
riêng có tác dụng bổ tỳ, bổ thận. Bột hạt sầu riêng đôi khi là chất phụ
gia cho việc chế biến các loại kẹo, mứt. Lá rễ dùng chữa cảm sốt, viêm
gan vàng da, lạnh đau lưng.
Sầu riêng… tráng dương
Vì
sầu riêng chứa nhiều vitamin B, C, E cũng như có hàm lượng sắt cao vì
vậy rất tốt cho người ốm yếu. Sầu riêng cũng được coi là thực phẩm là
giảm cholesterol trong máu, rất tốt cho người béo phì hoặc huyết áp cao.
Ngoài
ra, y học phương Đông cũng nêu ra một số bài thuốc từ sầu riêng giúp cơ
thể đàn ông tráng kiện, tăng cường khả năng “phòng the”.
Chữa liệt dương: Sầu
riêng (múi quả) 200g, ba kích 100g, hạt mướp đắng 50g. Tất cả sấy khô
tán bột, ngày uống 2 lần, mỗi lần 1 thìa canh với rượu ngon, trước khi
ăn.
Bổ thận tráng dương: Bầu
dục lợn một bộ, sầu riêng (sắp chín), 200 gr, gia vị vừa đủ. Bầu dục
thái nhỏ ướp gia vị. Sầu riêng thái miếng nhỏ xào với bầu dục. Ăn nóng
ngày một lần. Cần ăn 5 lần, dùng cho người bị chứng lãnh cảm, suy yếu
tình dục.
Chữa di tinh, liệt dương: Sầu
riêng 50 gr, đường 20 gr (có thể thay đường bằng mật ong) đánh nhừ như
kem, thêm khoảng 100 ml nước sôi để nguội hòa đều để uống, ngày hai lần
trong 10 ngày.
Bổ thận, cứng gân cốt, kích thích tiêu hóa:
Vỏ quả sầu riêng 15 gr, đậu đen sao 10 gr, tang ký sinh 12 gr, hà thủ ô
chế 15 gr, đỗ trọng 15 gr, cốt toái bổ 15 gr, vỏ quýt 8 gr. Sắc uống.
Thay hoàng kỳ: Vỏ quả sầu riêng thay tác dụng của hoàng kỳ trong các bài thuốc nam trợ dương.
Ngoài ra những bệnh liên quan đến tiêu hóa, sốt rét, gan, vàng da đều có thể bằng quả sầu riêng.
Những lưu ý với quả sầu riêng
Ăn
sầu riêng ngon và bổ, tuy nhiên ta không nên ăn quá nhiều (trên 150g
cơm quả một ngày) vì sẽ bị “nóng”, gây bứt rứt trong người, dễ sinh mụn
nhọt. Những người có tính nhiệt cần lưu ý điều này.
Đồng
thời, nhiều chuyên gia đã chỉ ra rằng không nên ăn sầu riêng cùng với
thức uống như rượu, bia, cà phê vì có thể sẽ ảnh hưởng đến đường tiêu
hóa và có hơi thở xấu.
Sầu riêng có
hàm lượng đường cao nên với những người có hàm lượng đường trong máu cao
hoặc mắc bệnh tiểu đường không nên ăn. Những người tì vị kém ăn nhiều
sầu riêng sẽ bị đầy bụng khó tiêu.
Một
nghiên cứu của trường đại học Tsukuba (Nhật Bản) khuyến trong quả sầu
riêng có chứa một lượng lớn dầu có sulfur gây ức chế hoạt động của men
aldehyd dehydrogenase, dẫn đến 70% chất oxy hóa trong tế bào không được
chuyển hóa vì vậy ăn nhiều sẽ gây độc cho cơ thể.
Sự kiện bệnh thường gặp trên chuyên mục Sức khỏe của Eva sẽ cập nhật đầy đủ những thông tin về các căn bệnh phổ biến trong cuộc sống như bệnh tiểu đường, bệnh đau đầu, bệnh phụ khoa và các bệnh theo mùa... của mẹ và bé.
Về giá trị dinh dưỡng, trong
100g cơm quả sầu riêng có 37,14% nước, 6,38% protit, 2,7% lipit, 16,2%
gluxit, nhiều loại chất khoáng và vitamin. Mùi đặc biệt của múi sầu
riêng là do hỗn hợp của các este và thioethe tạo thành.
Cũng vì vậy, về mặt dinh dưỡng sầu riêng được các nhà nghiên cứu đánh giá cao, riêng chỉ có mùi quá mạnh của nó khiến người không quen khó chấp nhận.
Ăn sầu riêng ngon và bổ, tuy nhiên ta không nên ăn quá nhiều (trên 150g cơm quả một ngày) vì sẽ bị "nóng", gây bứt rứt trong người, dễ sinh mụn nhọt. Ngoài giá trị ăn uống, quả và nhiều bộ phận của cây sầu riêng còn được dùng làm thuốc.
Cũng vì vậy, về mặt dinh dưỡng sầu riêng được các nhà nghiên cứu đánh giá cao, riêng chỉ có mùi quá mạnh của nó khiến người không quen khó chấp nhận.
Ăn sầu riêng ngon và bổ, tuy nhiên ta không nên ăn quá nhiều (trên 150g cơm quả một ngày) vì sẽ bị "nóng", gây bứt rứt trong người, dễ sinh mụn nhọt. Ngoài giá trị ăn uống, quả và nhiều bộ phận của cây sầu riêng còn được dùng làm thuốc.
-
Ăn sầu riêng ngon và bổ, tuy nhiên ta không nên ăn quá nhiều
Vỏ quả sầu riêng chữa ho
Thứ hai, 16/04/2012, 04:00 PM (GMT+7)
Sự kiện:
Bệnh thường gặp
Sầu riêng không chỉ là loại quả có nhiều chất bổ mà còn là vị thuốc chữa ho và bệnh ngoài da hiệu quả.
Theo kinh nghiệm dân gian, rễ và lá sầu riêng được dùng làm thuốc chữa
sốt và viêm gan vàng da: Lấy rễ và lá sầu riêng 10 - 20g thái nhỏ, phơi
khô, sắc với 200ml nước còn 50ml uống hằng ngày, đồng thời kết hợp lấy
lá tươi nấu nước tắm cho những người bị vàng da do gan.
Rễ và lá sầu riêng được dùng làm thuốc chữa sốt và viêm gan vàng da
- Vỏ thân cây sầu riêng dùng nấu nước tắm chữa bệnh ngoài da và diệt chấy, rận, rệp...
- Hạt sầu riêng chứa 3,1% protit, 0,4% lipit, các chất P, Na, K, Ca, Mg, Fe, các vitamin B1, B2, C... do đó được sử dụng làm thức ăn và thuốc bổ dưỡng dưới dạng luộc, nướng hoặc rang chín, ăn bùi như hạt dẻ, hạt mít. Bột hạt sầu riêng cũng được dùng làm chất phụ gia trong chế biến các loại kẹo, mứt.
- Vỏ quả sầu riêng cũng được dùng làm thuốc chữa bệnh. Sau khi ăn người ta lấy vỏ rửa sạch, thái lát mỏng, phơi khô để dùng.
Theo Đông y vỏ quả sầu riêng có vị đắng, tính ấm, có tác dụng ích khí, tiêu thực, cầm mồ hôi, làm ấm phổi để chữa ho, thường được dùng làm thuốc bổ khí, chữa đầy bụng, khó tiêu, ho do hàn, cảm sốt. Ngày dùng 15 - 20g, thái nhỏ nấu nước uống.
- Hạt sầu riêng chứa 3,1% protit, 0,4% lipit, các chất P, Na, K, Ca, Mg, Fe, các vitamin B1, B2, C... do đó được sử dụng làm thức ăn và thuốc bổ dưỡng dưới dạng luộc, nướng hoặc rang chín, ăn bùi như hạt dẻ, hạt mít. Bột hạt sầu riêng cũng được dùng làm chất phụ gia trong chế biến các loại kẹo, mứt.
- Vỏ quả sầu riêng cũng được dùng làm thuốc chữa bệnh. Sau khi ăn người ta lấy vỏ rửa sạch, thái lát mỏng, phơi khô để dùng.
Theo Đông y vỏ quả sầu riêng có vị đắng, tính ấm, có tác dụng ích khí, tiêu thực, cầm mồ hôi, làm ấm phổi để chữa ho, thường được dùng làm thuốc bổ khí, chữa đầy bụng, khó tiêu, ho do hàn, cảm sốt. Ngày dùng 15 - 20g, thái nhỏ nấu nước uống.
SỨC KHOẺ LÀ VÀNG
TRÁI SẦU RIÊNG (Durio zibethinus DC) CHỮA BỆNH GÌ?
(Đxh sưu tầm từ các web)
*Chuyện cổ tích kể rằng:
Ngày
xưa ở vùng Đồng Nai có một chàng trai văn võ song toàn, luôn ủng hộ
triều đại Tây Sơn. Khi Gia Long lên ngôi, vị vua này muốn giết hết
những người theo quân Tây Sơn. Theo gợi ý của dân làng, chàng trai
đành trốn đến một vùng xa xôi ở đất nước Campuchia.
Ở
đây, chàng gặp một cô gái xinh đẹp, hiền lành và nên duyên vợ chồng.
Trong những ngày vui vẻ hạnh phúc đó, một hôm người vợ đem về một loại
quả giống như quả mít, nhưng nhiều gai và có mùi rất lạ. Thấy chồng
nhăn mũi khó chịu, nàng an ủi: “ Anh cứ ăn đi sẽ biết nó đậm đà như
lòng em đây”.
Chàng
trai chiều lòng vợ, cố gắng ăn. Thật kỳ lạ, đúng như lời vợ chàng nói,
quả lạ đó có mùi vị thật đặc biệt khiến chàng ăn mãi, ăn mãi mà không
biết chán.
Tháng
ngày hạnh phúc trôi qua, một thời gian sau, người vợ bệnh nặng rồi qua
đời. Chàng trai ôm nỗi thương tiếc người vợ yêu dấu. Chàng đã mang
theo loại quả kỷ niệm về lại quê nhà.
Từ
đó, giống quả lạ không ngừng sinh sôi nảy nở trên quê hương chàng
trai, đong đầy như tình yêu và nỗi nhớ chàng dành cho người vợ quá cố.
Người ta gọi tên quả lạ đó là sầu riêng.
Nhờ
chàng trai ấy, hôm nay, cứ mỗi hè đến, sầu riêng lại có mặt ở khắp
nơi, làm phong phú thêm thế giới hoa quả độc đáo của người dân Việt.
Không chỉ là quả tình yêu, quả kỷ niệm và nghĩa tình, sầu riêng còn ẩn
chứa rất nhiều bí ẩn kỳ diệu mà có lẽ khi mang về Việt Nam chàng trai
không hề nghĩ đến.
Sầu riêng được các nhà nghiên cứu ca tụng. Nhưng mùi quá mạnh của nó khiến người không quen khó chấp nhận.
*Những bài thuốc chữa bệnh từ cây sầu riêng: (rễ, lá, vỏ, cơm)
1. Sốt, đau gan da vàng:
Lá và rễ cây sầu riêng rửa sạch, sắc nước uống để chữa sốt và viêm
gan vàng da, ngày dùng 10 – 16g, chia 2 lần uống trong ngày. Người bị
vàng da do bệnh gan còn có thể dùng lá nấu nước tắm.
2. Ghẻ, ngứa, hắc lào: Vỏ cây sầu riêng đun nước tắm giúp trị bệnh ngoài da như ghẻ, ngứa, hắc lào.
3. Tiêu chảy: Lấy 20g vỏ sầu riêng và 20g vỏ măng cụt để sắc nước, uống hai lần trong ngày.
4. Bổ khí, đầy bụng khó tiêu, ho lạnh, cảm sốt: Ngày dùng 15 – 20g vỏ, băm nhỏ để nấu nước uống.
5. Di tinh, liệt dương:
Dùng 50g cơm sầu riêng, 20g đường (hoặc mật ong, lượng thích hợp)
đánh đều rồi cho thêm 100ml nước sôi để nguội, ăn trong mười ngày, mỗi
ngày hai lần. Người Malaysia cho rằng đây là loại quả rất tốt cho nam
giới.
6. Trừ chấy, rận, rệp: Vỏ thân cây sầu riêng dùng nấu nước tắm chữa bệnh ngoài da và diệt chấy, rận, rệp...
7. Làm dịu chứng táo bón:
Sầu riêng là nguồn dồi dào chất xơ, một chất quan trọng, có tác dụng
hấp thu nước và giúp nới rộng đường tiêu hóa một cách nhẹ nhàng, giúp
tăng cường quá trình vận chuyển chất thải qua hệ tiêu hóa hiệu quả.
8. Ngừa thiếu máu: Bệnh thiếu máu không phải luôn luôn gây ra bởi tình trạng thiếu hụt chất sắt trong cơ thể. Sự thiếu hụt chất folate có thể gây ra dạng thiếu máu gọi là thiếu máu nguy hại. Chất folate còn được gọi là vitamin B9, rất cần thiết cho việc sản xuất ra các hồng huyết cầu bình thường. Và sầu riêng đã được biết đến là nguồn phong phú chất folate.
8. Ngừa thiếu máu: Bệnh thiếu máu không phải luôn luôn gây ra bởi tình trạng thiếu hụt chất sắt trong cơ thể. Sự thiếu hụt chất folate có thể gây ra dạng thiếu máu gọi là thiếu máu nguy hại. Chất folate còn được gọi là vitamin B9, rất cần thiết cho việc sản xuất ra các hồng huyết cầu bình thường. Và sầu riêng đã được biết đến là nguồn phong phú chất folate.
9. Cải thiện sức khỏe làn da: Vitamin
C là một nhân tố quan trọng trong việc giúp cơ thể sản xuất collagen –
một loại protein thiết yếu được tìm thấy ở da, xương, gân, dây chằng
và mạch máu. Nó đóng vai trò quan trọng trong việc làm lành vết
thương. Mỗi chén sầu riêng có chứa tới 80% lượng vitamin C.
10. Củng cố độ chắc khỏe của xương:
Sầu riêng cũng là nguồn dồi dào khoáng chất kali. Khi nói về tình
trạng khỏe mạnh của xương, nhiều người không chỉ tập trung vào canxi
mà nhấn mạnh rằng, kali cũng là một dưỡng chất chìa khóa mang lại
nhiều ích lợi cho xương. Nó giúp bảo tồn canxi bằng việc ngăn cản canxi
bài tiết ra ngoài theo đường nước tiểu.
11. Điều chỉnh mức đường huyết: Sầu riêng có tác dụng trợ giúp việc điều chỉnh mức đường huyết trong cơ thể nhờ vào lượng chất khoáng mangan dồi dào.
12. Trợ giúp hệ tiêu hóa:
Loại trái cây vua này còn chứa nhiều chất thiamin – một loại vitamin
B, có tác dụng giúp ăn ngon miệng và sản xuất axít hydrochloric trong
dạ dày, tạo điều kiện cho hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả hơn.
13. Làm dịu chứng đau nửa đầu:
Bạn đang phải chịu đựng chứng đau nửa đầu? Sầu riêng có thể giúp làm
dịu cơn đau. Chất riboflavin – một loại vitamin B khác được tìm thấy
trong sầu riêng, thường được các bác sĩ sử dụng trong việc trị chứng
nhức nửa đầu.
14. Chống phiền muộn: Sầu
riêng còn chứa vitamin B6. Tình trạng cơ thể thiếu hụt vitamin B6 có
thể dẫn đến chứng phiền muộn. Các cuộc nghiên cứu chỉ ra rằng, những
bệnh nhân bị phiền muộn thường có mức vitamin B6 thấp. Vitamin B6 đóng
vai trò như là một loại dưỡng chất thiết yếu trong việc sản xuất
serotonin – một loại hóa chất truyền dẫn thần kinh, tác động đến tâm
trạng con người.
15. Tăng cường sức khỏe răng, nướu:
Sầu riêng có chứa photpho. Mặc dù canxi là một trong những dưỡng chất
tốt nhất được biết đến trong việc giúp tăng cường sức khỏe răng và
nướu, tuy nhiên, canxi không thể có tác dụng tốt với răng nếu không có
sự trợ giúp của photpho.
---
---
Chú ý:
*Quả sầu riêng có tính nóng, nếu ăn quá nhiều sẽ bị bứt rứt trong người, dễ sinh mụn nhọt.
*Phụ nữ có thai hoặc những người huyết áp cao không nên ăn sầu riêng.
*Uống rượu sau khi ăn sầu riêng có thể tử vong
Cách chọn sầu riêng ngon:
Quả nào phía dưới có những múi hơi nứt là chín đều, ăn ngon và ngọt.
Để
chắc chắn, khi mua nên đề nghị người bán dùng dao tách múi cho xem thấy
múi vàng hoặc hơi ửng vàng, đục đều chứ không chỗ trong chỗ đục, ấy
là sầu riêng ngon.
*Sinh tố sầu riêng
Nghiền nát múi sầu riêng với dứa, mãng cầu xiêm, bơ, đào lộn hột làm nước sinh tố giải khát.
*Mứt, kem, bánh, kẹo sầu riêng
Múi sầu riêng còn được chế biến thành mứt, kem, bánh, kẹo.
Trái sầu riêng là một loại quả nhiều dinh dưỡng được dùng làm
nước giải khát, mứt kẹo, bánh, nấu chè, xôi, thơm ngon, mát bổ.
*Xôi sầu riêng:
Gạo nếp cái hoa vàng 1 cân. Đậu xanh tách vỏ 3-4 lạng. Hạt sen khô 1 lạng. Cơm sầu riêng nửa bát con. Dầu ăn, muối, đường.
Gạo
nếp vo sạch và ngâm trong nước ấm 5-6 tiếng, vớt ra để ráo. Đậu xanh
ngâm trong nước ấm 1 tiếng, đồ chín. Hạt sen ninh nhừ, vớt ra để
nguội, nghiền mịn. Trộn đều đậu xanh với hạt sen, nắm thành nhiều nắm
nhỏ, cho vào tủ lạnh. Sau 30-60 phút lấy ra, dùng dao cà hết những nắm
đó thành bột tơi.
Gạo
nếp đã ráo cho thêm hai thìa cà phê muối rồi đem trộn đều với cơm sầu
riêng, sau đó cho 2/3 chỗ bột hạt sen - đậu xanh vào, đảo đều. Cho
toàn bộ số gạo vừa trộn vào nồi hấp trong khoảng 45-60 phút hoặc đến
khi thấy hạt xôi chín dẻo thì bắc ra. Đổ xôi ra mâm, san đều cho xôi
nguội, cho 3 thìa dầu ăn, 4-5 thìa đường cùng toàn bộ chỗ bột hạt sen -
đậu xanh còn lại vào, đảo nhanh và đều tay.
Món xôi vò sầu riêng thơm ngậy, đẹp mắt.
VHD sưu tầm 7 tháng Ba 2012
Vỏ quả sầu riêng chữa ho
Vỏ quả sầu riêng chữa ho , Sầu riêng không chỉ là loại quả có nhiều chất bổ mà còn là vị thuốc chữa ho và bệnh ngoài da hiệu quả.
Về giá trị dinh dưỡng, trong 100g cơm quả sầu riêng có 37,14% nước, 6,38% protit, 2,7% lipit, 16,2% gluxit, nhiều loại chất khoáng và vitamin. Mùi đặc biệt của múi sầu riêng là do hỗn hợp của các este và thioethe tạo thành.
Cũng vì vậy, về mặt dinh dưỡng sầu riêng được các nhà nghiên cứu đánh giá cao, riêng chỉ có mùi quá mạnh của nó khiến người không quen khó chấp nhận.
Ăn sầu riêng ngon và bổ, tuy nhiên ta không nên ăn quá nhiều (trên 150g cơm quả một ngày) vì sẽ bị “nóng”, gây bứt rứt trong người, dễ sinh mụn nhọt. Ngoài giá trị ăn uống, quả và nhiều bộ phận của cây sầu riêng còn được dùng làm thuốc.
- Theo kinh nghiệm dân gian, rễ và lá sầu riêng được dùng làm thuốc chữa sốt và viêm gan vàng da: Lấy rễ và lá sầu riêng 10 – 20g thái nhỏ, phơi khô, sắc với 200ml nước còn 50ml uống hằng ngày, đồng thời kết hợp lấy lá tươi nấu nước tắm cho những người bị vàng da do gan.
- Vỏ thân cây sầu riêng dùng nấu nước tắm chữa bệnh ngoài da và diệt chấy, rận, rệp…
- Hạt sầu riêng chứa 3,1% protit, 0,4% lipit, các chất P, Na, K, Ca, Mg, Fe, các vitamin B1, B2, C… do đó được sử dụng làm thức ăn và thuốc bổ dưỡng dưới dạng luộc, nướng hoặc rang chín, ăn bùi như hạt dẻ, hạt mít. Bột hạt sầu riêng cũng được dùng làm chất phụ gia trong chế biến các loại kẹo, mứt.
- Vỏ quả sầu riêng cũng được dùng làm thuốc chữa bệnh. Sau khi ăn người ta lấy vỏ rửa sạch, thái lát mỏng, phơi khô để dùng.
Theo Đông y vỏ quả sầu riêng có vị đắng, tính ấm, có tác dụng ích khí, tiêu thực, cầm mồ hôi, làm ấm phổi để chữa ho, thường được dùng làm thuốc bổ khí, chữa đầy bụng, khó tiêu, ho do hàn, cảm sốt. Ngày dùng 15 – 20g, thái nhỏ nấu nước uống.
Cũng vì vậy, về mặt dinh dưỡng sầu riêng được các nhà nghiên cứu đánh giá cao, riêng chỉ có mùi quá mạnh của nó khiến người không quen khó chấp nhận.
Ăn sầu riêng ngon và bổ, tuy nhiên ta không nên ăn quá nhiều (trên 150g cơm quả một ngày) vì sẽ bị “nóng”, gây bứt rứt trong người, dễ sinh mụn nhọt. Ngoài giá trị ăn uống, quả và nhiều bộ phận của cây sầu riêng còn được dùng làm thuốc.
- Theo kinh nghiệm dân gian, rễ và lá sầu riêng được dùng làm thuốc chữa sốt và viêm gan vàng da: Lấy rễ và lá sầu riêng 10 – 20g thái nhỏ, phơi khô, sắc với 200ml nước còn 50ml uống hằng ngày, đồng thời kết hợp lấy lá tươi nấu nước tắm cho những người bị vàng da do gan.
- Vỏ thân cây sầu riêng dùng nấu nước tắm chữa bệnh ngoài da và diệt chấy, rận, rệp…
- Hạt sầu riêng chứa 3,1% protit, 0,4% lipit, các chất P, Na, K, Ca, Mg, Fe, các vitamin B1, B2, C… do đó được sử dụng làm thức ăn và thuốc bổ dưỡng dưới dạng luộc, nướng hoặc rang chín, ăn bùi như hạt dẻ, hạt mít. Bột hạt sầu riêng cũng được dùng làm chất phụ gia trong chế biến các loại kẹo, mứt.
- Vỏ quả sầu riêng cũng được dùng làm thuốc chữa bệnh. Sau khi ăn người ta lấy vỏ rửa sạch, thái lát mỏng, phơi khô để dùng.
Theo Đông y vỏ quả sầu riêng có vị đắng, tính ấm, có tác dụng ích khí, tiêu thực, cầm mồ hôi, làm ấm phổi để chữa ho, thường được dùng làm thuốc bổ khí, chữa đầy bụng, khó tiêu, ho do hàn, cảm sốt. Ngày dùng 15 – 20g, thái nhỏ nấu nước uống.
Vỏ quả sầu riêng chữa ho theo Nguồn: Bee.net
Trái đắng dã tật…
Tác dụng của quả sầu riêng
Cây sầu riêng có tên khoa học là Duro Zibethinus Murr còn được mệnh danh là hoàng hậu của loài quả, quả nhiệt tình. Đó là đặc sản của vùng Đông Nam Á.
Hạt sầu riêng được dùng như hạt mít, hạt điều. Ăn có tác dụng bổ tỳ, bổ thận.
Cây sầu riêng có nhiều hấp dẫn ngoài mùi vị đặc trưng, còn do quả có nhiều gai nhọn nhưng rất may lại chỉ rụng về đêm vắng người qua lại. Đã có những người thức suốt đêm để nghe tiếng sầu riêng rời cành và thưởng thức hương thơm tỏa ra không trung ngào ngạt. Ở Thái Lan có những vườn sầu riêng dành cho khách đến thưởng thức mùi sầu riêng chín cho khoan khoái. Mùi của sầu riêng có ý kiến giải thích vì sầu riêng thường mọc trên vùng đất có nhiều lưu huỳnh (S). Đó cũng là một lý do để hấp dẫn các nhà khoa học nghiên cứu sâu các sản phẩm của cây sầu riêng mang theo nguyên tố S như thế nào? Ở Việt Nam, cố dược sĩ Trần Lâm Huyến là người rất quan tâm đến những sản vật thiên nhiên có chứa lưu huỳnh. Hiện nay các bộ phận cây sầu riêng được dùng làm thức ăn và thuốc chữa bệnh. Trái sầu riêng là một loại quả nhiều dinh dưỡng được dùng làm nước giải khát, mứt kẹo, bánh, nấu chè, xôi, thơm ngon, mát bổ. Bổ thận tráng dương: Bầu dục lợn 1 bộ, sầu riêng (sắp chín) 200g, gia vị vừa đủ. Bầu dục thái nhỏ ướp gia vị. Sầu riêng chọn quả sắp chín để thái miếng nhỏ xào với bầu dục. Ăn nóng. Ngày 1 lần. Cần ăn 5 lần, chữa người bị chứng lãnh cảm, suy yếu tình dục. Chữa di tinh, liệt dương: Sầu riêng 50g, đường 20g (hoặc mật ong lượng thích hợp) đánh nhừ như kem - thêm khoảng 100ml nước sôi để nguội hòa đều để uống. Ngày 2 lần trong 10 ngày. Thay hoàng kỳ: Lương y ở Tịnh độ cư sĩ thành phố Cần Thơ có khu dùng vỏ quả sầu riêng thay tác dụng của hoàng kỳ trong các bài thuốc nam trợ dương. Thuốc bổ thận cứng gân cốt, kích thích tiêu hóa: Vỏ quả sầu riêng 15g, đậu đen sao 10g, tang ký sinh 12g, hà thủ ô chế 15g, đỗ trọng 15g, cốt toái bổ 15g, vỏ quýt 8g. Sắc uống. Trị tiêu chảy: Vỏ quả sầu riêng 20g, vỏ quả măng cụt 20g. Sắc với 3 bát nước lấy 1 bát chia 2 lần uống. Bệnh nhẹ chỉ dùng 1 trong 2 vị. Sốt rét, đau gan vàng da: Rễ, lá cây sầu riêng 12g, cam thảo dây 12g, chi tử (quả dành dành) 12g sắc với 3 bát nước lấy 1 bát. Uống làm 2 lần. Dùng 5 ngày. Cảm sốt, viêm gan vàng da: Lá và rễ cây sầu riêng 30-40g, lá và rễ cây đa 20-30g sắc uống. Có thể chỉ dùng lá rễ sầu riêng sắc uống trong ngày. Lá dùng nấu nước cho bệnh nhân viêm gan vàng da, tắm rửa. Các bệnh về gan: Rễ lá sầu riêng 10-16g sắc với 600ml nước còn 200ml chia 2 lần uống trong ngày. Kinh nguyệt kéo dài: Vỏ sầu riêng sao 12g, rau má 12g, cỏ mực tươi 12g, ngải cứu 8g, trắc bá diệp sao 8g, cam thảo nướng 4g, củ sả 4g, hoa sen 3 cái. Sắc 3 lấy 1 rồi hòa với 4g lọ chảo gang để uống (Ly Việt Cúc). Bổ thận tráng dương: Hạt quả sầu riêng ninh hầm với các bộ phận của dê như thịt, bầu dục, bộ phận sinh dục...
Để
có sầu riêng mang tính bổ dưỡng và chữa bệnh cần chọn những quả như
sau: vỏ hơi nâu vàng là quả chín cây. Quả tròn đều, cuống tươi nhỏ, lõi
giữa vàng là múi trong ruột sẽ vàng ánh. Các gai phải nhọn, nở hết, bóp
nhẹ 2 gai giáp nhau là quả không sượng. Trái nào phía dưới có những múi
hơi nút là chín đều ăn ngon và ngọt. Để bảo đảm hơn nữa khi mua đề nghị
người bán dùng dao tách múi cho xem múi phải vàng hoặc hơi ửng vàng đều
cùng một màu đục, tránh chỗ đục, chỗ trong.
BS. Phó Thuần Hương
|
No comments:
Post a Comment