Ớt cay: dược thảo ưu tiên số 1 khi cấp cứu
CÔNG DỤNG
*Ớt rất nhiều vitamin A và C, có đủ các loại vitamin B, dồi dào vitamin E, và rất giàu calcium, phosphorus và sắt.
*Ớt có khả năng tăng cường máu lưu thông và gia tăng hoạt động của tim.
Nó có khả năng đặc biệt để nâng cao hoạt động tim mạch trong khi thực
sự làm hạ áp huyết. Ớt có tác dụng mạnh mẽ trên toàn bộ hệ thống. Ớt
được dùng từ lâu đời để trị mệt mỏi và phục hồi khả năng chịu đựng cũng
như sự cường tráng. Ớt là chất kích thích tự nhiên không gây tác dụng
phụ nguy hại như tim đập nhanh, hiếu động hay tăng áp huyết.
-Nhồi máu cơ tim (Heart Attacks):
Trong 35 năm chữa bệnh và dạy học, chữa trị cho các bệnh nhân bị nhồi
máu cơ tim, Dr. Christopher chưa bao giờ để mất một bệnh nhân tim nào
khi được gọi đến chữa trị cấp cứu tại nhà. Lý do là, bất cứ khi nào bác
sĩ vào nhà bệnh nhân – nếu họ vẫn còn thở – ông cho họ uống trọn một ly
trà ớt (một muỗng cà phê ớt bột hay rượu ớt trong một ly nước nóng), và
chỉ một lúc sau họ đứng dậy và đi lại được. Đây là một trợ giúp nhanh
nhất mà chúng ta có thể đem lại cho tim, vì ớt cung cấp chất dinh dưỡng
chính đáng cần thiết cho tim ngay lập tức. Hầu hết tim thiếu chất dinh
dưỡng do chúng ta thường ăn các loại thực phẩm chế biến bán sẵn.
Để chứng tỏ gía trị của ớt, thấy ớt tuyệt diệu dường nào, và thực phẩm ưu hạng của tim là gì, các bác sĩ ở phương Đông đã làm thực nghiệm sau
và đã được đăng trên nhiều tạp chí nơi họ làm thí nghiệm. Các bác sĩ
cho vài mô tim sống vào trong một ly thủy tinh ở phòng thí nghiệm được
khử trùng có đầy nước chưng cất (distilled water), và nuôi mô tim chỉ
với ớt (cayenne pepper), theo định kỳ làm sạch các lớp cặn dưới đáy ly
và thêm nước cất. Suốt khoảng thời gian nuôi mô tim, cứ cách vài ngày
bác sĩ phải cắt bớt mô tim vì nó phát triển rất nhanh. Không có tuyến
yên và tuyến tùng (pituitary and pineal glands) điều khiển, mô cứ tiếp
tục tăng trưởng nhanh chóng, vì vậy họ phải theo dõi luôn. Họ nuôi mô
tim sống trong 15 năm.
Sau khi bác sĩ qua đời, các cộng sự viên tiếp tục nuôi mô tim thêm hai
năm trước khi hủy nó đi vì không cần phải làm thêm nghiên cứu này nữa.
Điều này chứng tỏ gía trị dinh dưỡng tuyệt hảo của ớt đối với mô tim.
Đây cũng là lý do tại sao rất nhiều trường hợp gây kinh ngạc được sáng
tỏ khi người ta sử dụng ớt cho cơn tấn công nhồi máu cơ tim. Vì đa số
các trường hợp này là do tim
suy dinh dưỡng. Tim không được dinh dưỡng đúng trong thời gian lâu dài
đến nỗi nó qúa đói mệt, rồi đến một lúc điều người ta âu lo xảy ra: nhồi
máu cơ tim.
Một ly trà ớt đem đến cho trái tim một lượng dinh dưỡng của thực phẩm
nguyên chất mạnh mẽ, đem nhanh chóng và kỳ diệu đủ để vực dậy một người
trong cơn nguy cấp của bệnh tim. Đây là điều mà mọi người nên
biết, vì cơn nhồi máu cơ tim có thể đến với thân nhân hay bạn bè bất cứ
lúc nào, đến ngay cả với chính bạn nữa. Trà nóng có tác dụng nhanh hơn
thuốc viên (tablet), viên nang (capsule) hay trà lạnh, vì trà nóng làm
cho tế bào mở rộng và tiếp nhận ớt nhanh hơn nhiều, và chất dinh dưỡng
hiệu năng đi trực tiếp vào tim, qua các động mạch.
Ớt cũng giúp thuyên giảm các chứng bệnh khác như:
- Cục máu đông (blood clots). Ớt rất gía trị trong việc phòng ngừa và làm tan cục máu đông
-Xơ vữa động mạch hay Xơ cứng động mạch (Atheroslerosis or Arteriosclerosis): Ớt làm mềm thành mạch, mở rộng các mạch máu, tăng sức mạnh cho tim, và làm sạch bên trong thành mạch của hệ tuần hoàn.
-Suy tim sung huyết (Congestive heart failure):
Ớt giúp tim được thư giãn và khỏe mạnh, mở rộng các mạch máu, dọn sạch
những chất bẩn. Về lâu dài căn bệnh tim trầm trọng có thể hồi phục lại
gần như bình thường với việc đều đặn dùng ớt. Uống một muỗng ăn phở bột
ớt trong một ly nước nóng.
-Triglycerides cao: Ớt giúp giảm lượng triglycerides là chất béo trung tính tổng hợp từ các carbohydrat cơ thể lưu trữ trong các tế bào mỡ.
-Loạn nhịp tim (Heart arrhythmias): Ớt giúp giảm nhịp tim đập nhanh, tăng cường máu đến tim, ngăn ngừa máu đóng calcium.
-Hỗ trợ tim mạch, lọc máu và kích thích toàn bộ hệ thống cơ thể. Giúp thông các tắc nghẽn ở động mạch, tĩnh mạch và hệ bạch huyết.
-Gia tăng chức năng não bộ,
một trong những hiệu qủa tốt nhất là gia tăng lưu thông máu đến vùng
đầu và não. Hiệu nghiệm trong việc chống lại chứng nhức nửa đầu
(migraine headache) và nhức đầu chùm (cluster headache).
-Có thể cầm máu rất nhanh bằng cách giội rửa vết thương với 1 đến 5 ống nhỏ giọt đầy (1-5 full droppers), sau đó đắp bột ớt cayenne lên vết thương.
-Tăng cường lưu thông máu và giảm hay cầm máu từ vết loét dạ dầy. Khi uống trà ớt, nó sẽ kích thích lưu thông máu. Dùng để trị chứng khó tiêu (indigestion) và ợ nóng (heartburn).
-Giúp tan đờm và nhanh chóng chữa lành các chứng cảm lạnh, cúm. Được dùng như thảo dược làm toát mồ hôi (diaphoretic).
-Giúp hạ cholesterol và ngăn ngừa cục máu đông thành hình bằng cách làm loãng máu và giúp chữa lành trái tim sau cơn nhồi máu cơ tim (heart attack).
-Giúp giảm viêm họng và viêm amidan.
CHỨNG TỪ:
Năm 1979, Dick Quinn
đã qua cái chết lâm sàng vì cơn nhồi máu cơ tim tấn công nhưng được cứu
tỉnh lại. Với các động mạch tim bị nghẽn hoàn toàn, ông có hai con
đường chọn lựa: hoặc là giải phẫu tim hoặc là chết. Thật không may, giải
phẫu không thành công; sau vài tuần, tình trạng tệ hơn, bác sĩ đề nghị
giải phẫu lần thứ hai. Dick từ chối vì vết mổ trước vẫn chưa lành , còn
đau lắm. Ông thấy rằng lập lại cùng một phẫu thuật như trước không
cách gì giúp ông khá hơn được.
Vì từ chối giải phẫu và thuốc men không giúp gì được, bác sĩ cho ông về
nhà. Ông qúa yếu nhược, gia đình không hy vọng ông sống sót.
Một hôm ngồi trong công viên để sưởi nắng, bất ngờ một bà láng giềng
lại chỗ ông nói ông dùng ớt để chữa trị. Sau khi lịch sự yêu cầu để ông
yên tĩnh một mình, Dick về nhà phớt lờ đề nghị buồn cười đó.
Thêm vài tuần, sức khỏe càng tuột dốc, trong cơn tuyệt vọng ông quyết định thử dùng ớt.
Dick lấy một số thuốc cho tim loại viên bọc, đổ thuốc ra, nhét bột ớt từ ngăn đựng gia vị vào rồi uống và đi ngủ. Kỳ diệu thay kêt qủa của Ớt cay!
Ngay sáng hôm sau ông đã cảm thấy khỏe hơn rất nhiều và không lâu sau
đã trở lại làm việc. Ông viết quyển “Left for Dead (Bỏ mặc cho chết)” kể
lại câu chuyện của ông, thuyết trình qua radio, và công thức Ớt của ông
có mặt trên hàng ngàn cửa tiệm thực phẩm. Dick bị nhồi máu cơ tim
năm 42 tuổi, đến tuổi 58 nhiều người trên thế giới đã biết đến ông,
thuyết trình 300 ngày một năm, chia sẻ về những ích lợi cứu mạng của Ớt.
THỰC HÀNH:
Nếu bạn muốn đem theo thứ gì cần thiết trong túi cứu thương để có thể
dùng cấp cứu ngay cho người bị nhồi máu cơ tim hay đột qụy, hãy mang
theo rượu ớt. Dr. Christopher khám phá rằng một ly trà ớt nóng với một
muỗng càphê rượu ớt sẽ làm ngưng cơn tấn công chưa đầy ba phút.
- Khi bạn cảm thấy cơn nhồi máu cơ tim sắp xảy ra, hãy uống ly trà ớt nóng cứ 15 phút một lần cho đến lúc các triệu chứng qua đi.
-Nếu bệnh nhân đã bất tỉnh vì nhồi máu cơ tim,
bắt đầu cho hai muỗng càphê rượu ớt vào miệng, sau đó tăng thêm khi
bệnh nhân bắt đầu có phản ứng. Trong các chứng từ, có nhiều trường hợp
bệnh nhân chết lâm sàng, da chuyển sang màu xanh (blue), tim ngừng đập,
được cho rượu ớt từ 1 đến 12 muỗng càphê, tim bệnh nhân đập trở lại và
được phục hồi. Bác sĩ Anderson là bác sĩ được biết đến về một lần đã
chạy vội đến bãi đậu xe và cho rượu ớt vào trong miệng một anh đã tắt
thở vì bị nhồi máu cơ tim trong khi anh này đang đậu xe. Chỉ trong vòng
vài phút, tim anh bắt đầu đập lại.
-Chảy máu, xuất huyết (bên trong hay bên ngoài cơ thể):
pha ly trà Ớt nóng (dùng một muỗng càphê ớt bột hay 30 giọt rượu ớt) để
nguội bớt rồi uống, uống luôn cả bã bột ớt nếu có thể. Máu sẽ cầm lại
trong vòng 10 giây.
-Vết thương: bạn có thể rắc bột ớt lên vết thương, hay rửa vết thương bằng rượu ớt, máu sẽ cầm lại trong vài giây.-Cầm máu sau khi sinh: bơm 15-20 ống nhỏ giọt (một ống nhỏ giọt chứa 30 giọt) rượu ớt trực tiếp vào âm đạo. Máu sẽ cầm lại ngay trong giây lát.
-Trẻ sơ sinh bị ngạt thở: dùng vài giọt rượu ớt hòa với vài giọt nước (nửa này nửa kia) nhỏ vào lưỡi bé.
GHI CHÚ: trường hơp cấp cứu, khi có sẵn ớt cay tươi trong nhà, gĩa nhuyễn ớt cay tươi rồi pha với nước nóng để làm trà ớt cho bệnh nhân uống (1 trái ớt cay to dài bằng ngón tay trỏ pha trong 200-250 ml nước nóng).
LIỀU LƯỢNG DUY TRÌ HÀNG NGÀY
*Rượu ớt:
bắt đầu bằng 5 giọt trong nước uống hay nước trái cây ngày ba lần. Tăng
dần lên đến 1 ống nhỏ giọt đầy (= 30 giọt), ngày 3 lần.
*Bột ớt: Bắt
đầu bằng 1/4 muỗng càphê ớt bột ngày 3 lần, và tăng dần lên 1 muỗng
càphê ngày 3 lần. Cho ớt (bột ớt hay rượu ớt, giấm ớt) vào ly nước nóng,
để 5 phút như pha trà rồi uống. Uống càng nóng càng tốt.
Rượu dược thảo tươi thì mạnh hơn và có hiệu qủa hơn loại mua ở thị
trường. Nhiều người không tin thảo dược có kết qủa, vì họ dùng hàng
thương mại bán sẵn. Chúng không hữu hiệu vì hai lý do: 1) Bệnh nhân
không dùng đủ liều lượng lớn và 2) Sản phẩm thương mại thường nhẹ đến
nỗi bạn có thể uống cả chai mà vẫn không kết qủa gì.
Hãy tự làm rượu ớt lấy để đảm bảo chất lượng tươi và tính hiệu qủa của nó.
CÁCH LÀM RƯỢU ỚT (CAYENNE TINCTURE)
Bạn có thể chiết suất dược thảo bằng cách dùng nước giống như pha trà.
Tuy nhiên cách này không để được lâu. Cách tốt nhất là ngâm rượu. Rượu
giúp trích ra được một số chất mà nước khó lấy ra. Ngoài ra có thể dùng
giấm táo (apple cider vinegar) thay vì dùng rượu. Rượu chọn từ loại
40 độ trở lên. Ở Mỹ hay Tây Phương dùng rượu Vodka 40-50 độ , hay dùng
rượu Ever Clear 75 độ , 95 độ rượu gạo. Nếu dùng 1 lít rượu 95 độ thì
pha thêm 1 lít nước cất.
- Từ ớt tươi:
Rượu thuốc nếu có thể bắt đầu ngâm vào ngày đầu tháng ta. Lấy ớt tươi
(khoảng 200 grams hay 8 ounces), ớt càng cay càng tốt, có thể dùng nhiều
loại ớt cùng lúc, rửa sạch để thật ráo nước, cắt bỏ cuống, cho vào máy
xay (blender), đổ rượu cho ngập bên trên mặt ớt. Xay khoảng một phút
hay đến khi ớt nhuyễn đều. Đổ vào chai thủy tinh 1 lít (32 oz), đổ thêm
rượu cho đầy chai. Ớt tươi cho hiệu lực mạnh mẽ. Bạn có thể dùng tươi
ngay khi vừa xay, và rất tốt. Đặt nơi tối không có ánh sáng, mỗi ngày
lắc đều vài lần. Sau 14 ngày, lọc bỏ bã. Bạn sẽ được chai rượu ớt để
được rất nhiều năm.
- Từ bột ớt khô:
lấy 4 oz (khoảng 120g) – chọn loại có độ H.U (heat unit) cao 70.000
H.U, 90.000 H.U hoặc hơn - ngâm trong một lít rượu 45 độ (vodka, rượu
gạo) trong 14 ngày. Người mới bắt đầu dùng ớt, dùng loại 35.000 H.U
trước.
Thảo dược số một để cấp cứu có sẵn trong tay là ớt (cayenne). Đúng vậy, ớt cay. Ớt càng cay càng chứa nhiều phytochemical, càng tác dụng hơn. Do đó chọn loại ớt cay nhất nếu có thể được.
Hãy luôn có một chai rượu ớt nhỏ sẵn bên mình trong túi, túi xách tay,
trong xe, trong tủ thuốc, nơi bàn làm việc. Bạn cũng nên làm sẵn ớt bột
khô dự trữ ở nhà bếp phòng khi cần thiết.
Khi nào tôi thấy được hiệu qủa?
Ớt có tác dụng rất nhanh,
bạn có thể cảm thấy ngay. Ớt gia tăng máu lưu thông ngay tức khắc và
bạn cảm thấy năng lực gia tăng ngay lần đầu bạn dùng thử. Tuy nhiên nếu
bạn nôn nóng dùng qúa nhiều sớm qúa, bạn có thể đi tiêu chảy hay cảm
thấy khó chịu ở bao tử.
Thoạt đầu nếu bạn dùng nhiều qúa, hãy giảm bớt lại hoặc là dùng trong
bữa ăn nhiều. Bơ, kem và yao-ua sẽ làm giảm cái nóng của ớt trong bao tử
tốt hơn là nước. Bạn cũng có thể rắc ớt bột vào thức ăn. Ớt cay ở miệng
thông báo cho cơ thể biết trước cái nóng đang trên đường đi tới”♦
LM Hoàng Minh Thắng & Đình Tứ & Kim Tuyến
Chuyên viên dược thảo
Chuyên viên dược thảo
10 cách chữa bệnh lạ lùng nhưng hiệu quả ..
CHUỐI CHÍN & KHẢ NĂNG CHỐNG UNG THƯ(Ripe Bananas and Anti-Cancer Quality)
Chuối thật chín (fully ripe banana) có chứa chất TNF(Tumor NecrosisFactor), chất này có khả nang chống lại các tế bào bất bình thường. Khi trái chuối chín, trên vỏ chuối xuất hiện những đốm đen hoặc vết đen(dark patches). Các vết này càng đen chừng nào thì khả năng gia tăng tính miễn dịch càng cao.
Theo một nghiên cứu tại Nhật, trái chuối chứa chất TNF có những tính chất chống ung thư. Mức độ chống ung thư này tương xứng với độ chín của trái chuối, tức là trái chuối càng chín thì tính chất chống ung thư của nó càng cao. Trong một cuộc khảo cứu trên loài vật, một giáo sư tại Đại học Tokyo đã so sánh phúc lợi đối với sức khoẻ của nhiều loại trái cây khác nhau (chuối, nho, táo, dưa hấu, dứa, lê, hồng ) và đã phát hiện là chuối cho kết quả tốt nhất.
Chuối làm tăng số lượng tế bào máu trắng, đẩy mạnh sức miễn dịch của cơ thể và sản xuất ra chất chống ung thư TNF.. Vị giáo sư Nhật khuyên mỗi ngày chúng ta nên ăn 1 tới 2 trái chuối đễ tăng sức miễn dịch của cơ thể chống lại các bệnh như cảm lanh, cúm và những bệnh khác..Theo ông ta thì vỏ chuối có đốm đen có tác dụng tăng cường tính chất của các tế bào máu trắng lên gấp 8 lần so với vỏ chuoi xanh.
Chất TNF tiêu diệt các tế bào ung thư ra sao? Các chất TNF (hay họTNF) bao gồm một nhóm những chất thuộc họ cytokine có thể gây tử vong cho các tế bào.
TNF hành động qua “thụ thể TNF” (TNF Receptor gọi tắt làTNF-R) và là một phần của tíến trình bên ngoài dẫn đến việc khởi động vụ “ tế bào tự sát” (apoptosis). TNF-R liên hợp với các procaspases nhờ các protein nối tiếp (FADD,TRADD, v,v…), các protein nối tiếp này (adaptor proteins) có thể phân cắt (cleave) những procaspases không có hoạt tính (inactive procaspases) khác và tạo nên một “thác đổ” procaspase đẩy các tế bào đi đến chỗ tự sát ( apoptosis) không thB B tránh được.
TNF tương tác với các tế bào khối u để khơi động sự tiêu (hay chết) của tế bào (cytolisis). TNF tượng tác với các thụ thể (receptor) trên các tế bào nội mô (endothelial cells) ,làm tăng tính thẩm thấu của mạch máu giúp cho các bạch cầu (leukocyte) xâm nhập vào được vùng bị nhiễm khuẩn. Đây là một dạng đáp ứng khu trú viêm (localized inflammatory response), mặc dầu một sự phóng thích toàn thân (systemic release) có thể dẫn đến “sốc nhiễm khuẩn" (septic shock) và tử vong.
1- Tumor Necrosis Factor or TNF là một cytokine có liên quan với tiến trình viêm. Các cytokine là những hóa chất truyền thôngđiệp giữa các tế bào trong cơ thể.
2-Tế bào tự sát(Apoptosis) Đây là một dạng chết của tế bào trong đó một trình tự sự cố đã được chương trình hóa dẫn đến việc loại bỏ các tế bào mà không phóng thích những chất độc có hại cho vùng chung quanh. Viêc tế bào tự sát đóng một vai trò chủ yếu trong sự phát triển và duy trì sức khoẻ bằng cách loại bỏ những tế bào già, không cần thiết hoặc kh ông lành mạnh. Cơ thễ con người loại bỏ có lẽ tới một triệu t bào mỗi giây. Các tế bào “tự sát” ít quá hoặc nhiểu quá đểu là nguyên nhân dẫn đến nhiều bệnh tật. Khi mà sự chết chương trình hóa của tế bào (programmed cell death) bị trục trặc thì những tế bào đáng lẽ bị loại bỏ lại vẫn “luẩn quất đâu đó” và trở thành “bất diệt “ tỉ như trong trường hợp bệnh ung thư hay bạch cầu (leukemia).. Nhưng khi mà sự chết này quá mức thì quá nhiều tế bào sẽ bị chết làm tổn thương nghiêm trọng tới các mô. Điều này dẫn đến đột qụy hay những bệnh suy thoái thẩn kinh như Alzheimer, Huntington và Parkinson.
3- Sốc nhiễm khuẩn ( septic shock) gây ra bởi sự giảm huyết áp do sự hiện diện của vi khuần trong máu. Tình trạng này ngăn chặn sự chuyển vận máu tới các bộ phận cơ thể và có thể nhanh chóng dẫn đến tử vong.
Mỗi ngày một trái chuối….khỏi cần gặp bác sĩ
Chuối có tên khoa học là Musa Paradisiaca L. thuộc họ chuối (Musacae)Theo Đông Y, chuối có vị ngọt, tính bình, nhu ận phế, chỉ khát, lợi tràng vị. Củ chuối vị ngọt, tính hàn, c3 tác dụng thanh nhiệt, giải độc. Theo phân tích của khoa học, chuối chín bao gồm nhiều chất bột, chất đạm, chất xơ, sinh tố và khoáng chất. Đặc biệt chuối có hàm lượng potassium rất cao và cả 10 loại acid amin thiết yếu của cơ thể.. Theo Viện Nghiên Cứu và Phát Triển Nông Nghiệp Malaysia (MARDI), chuối là loại trái cây duy nhất hội tụ đầy đủ thành phần những chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể con người. Do đó, chuối đặc biệt thích hợp để bổ sung khẩu phần dinh dưỡng cho trẻ em và người già.
*. Thành phần dinh dưỡng của chuối 100 gram thịt chuối cung cấp: 92 kcal – 1,03g protein – 396 mg K. – 1 mg NA – 6 mg Calcium – 0,31 mg Fe – 29 mg Mg – 20 mg P. – 0,16 mg ZN – 0,104 mg Cu – 0,152 mg Mn – 1,1 mcg Se – 9,1 mg Vit. C – 0,045 mg Thiamin – 0,1 mg Riboflavin – 0,54 mg Niacin – 0,26 mg Pantothenic Acid – 0,578 mg Pyridoxin – 19 mcg Folate – 0,012 g Tryptophan – 0,034 g Threonine – 0,033 g Isoleucine – 0,071 g Leucine – 0,048 g Lysine – 0,011 g Methionine – 0,038 g Phenylalanine – 0,047 g Valine – 0,047 g Arginine – 0,081 g Histidine
- Thân chuối non xắt mỏng là một món rau ghém quen thuộc ở vùng quê. Bắp chuối có thể làm rau sống, ngam giấm hoặc làm gỏi trộn. Chuối chát là một món ăn kèm với thịt luộc hoặc cá nướng chấm mắm nêm rất hấp dẫn. Y học dân gian dùng chuối hột để trị sạn thận và sạn mật.
Sau đây là một vài công dụng khác cua chuối, quý giá và dễ áp dụng nhưng còn ít được quan tâm.
1- Bổ sung năng lượng. Theo Tiến sĩ Douglas N... Graham, chuối là nguồn thực phẩm bổ sung rất tốt cho những vận động viên và những người làm việc nặng nhọc. Một tài liệu nghiên cứu cho thấy chỉ hai quả chuối là đủ cho một lần tập luyện 90 phút.
Trong chuối có gồm đủ vừa carbohydrate hấp thụ nhanh và carbohydrate hấp thu chậm. Trong những hoạt động thể lực kéo d0i khi năng lượng bị hao hụt nhiều, cơ thể phải huy động đến lượng đường trong máu để cung cấp cho cơ bắp. Vào những trường hợp này, đường glucoz trong chuối được hấp thụ nhanh vào máu có thể bổ sung tức th ời lượng đường bị hao hụt, giúp vận động viên phục hồi sau khi vận động mệt mỏi. Đường fructoz trong chuối được hấp thụ chậm hơn. Ngoài ra chuối còn những carbohydrate =2 0 khác được chuyển hoá chậm và phóng thích đường vào máu từ từ và như vậy có thể đáp ứng cho những hoạt động thể lực kéo dài hàng giờ sau đó..
Đặc biệt tỷ lệ potassium cao trong chuoi còn liên quan đến trương lực cơ có khả năng làm giảm nguy cơ vọp bẻ ở vận động viên. Do đó, người ta khuyên chuối nên được chọn trong số những thức ăn nhanh cho vận động viên trước, trong và sau những buổi tập.
2-Bệnh trẩm cảm (depression)
Theo một nghiên cứu gần đây của hội MIND ( Association for Mental Health) thì nhiều người bị bệnh trẩm càm thấy dễchiụ hơn sau khi ăn một trái chuối. Đó là vì trong chuối có chất trytophan, một loại protein mà cơ thể chuyển hoá thành chất serotonin có tính chất làm thư giãn, tăng cường hưng phấn, và làm cho con người ta cảm thấy hạnh p húc hơn.
3-Hội chứng trước kỳ kinh nguyệt (premenstrual syndromes- PMS)
Bạn quên uống thuốc ư? Hãy ăn một trái chuối. Vitamin B6 trong chuối giúp điều hoà mức glucoz- huyết (đường trong máu), làm bạn cảm thấy khoan khoái dễ chịu hơn.
4-Bệnh thiếu máu (anemia) Chuối chứa nhiều chất sắt nên có thể kích thích sự sản xuất huyết cầu tố trong máu và do đó giúp trị bệnh thiếu máu.
5- Bệnh cao huyết áp: Từ lâu y học cổ truyền Ấn Độ đã có kinh nghiệm sử dụng chuố i để làm hạ áp huyết cao. Gần đây, nhiề u cuộc thí nghiệm khác nhau ở trường đại học Kasturba, Ấn Độ, cũng như trường đại học John Hopskin, Hoa Kỳ, cũng đã xác nhận kết qủa này. Ăn chuối chín có thể làm hạ cao huyết áp mà không sợ xảy ra những phản ứng phụ. Chỉ cần ăn 2 quả chuối mỗi ngày, trong một tuần có thể giảm được 10% chỉ số huyết áp.
Người ta cho rằng việc hạ huyết áp của chuối đối 20 với những người có huyết áp cao có liên quan đến hàm lượng potassium có trong chuối. Chuối là loại trái cây có hàm lượng potassium cao nhất trong số những loại rau quả thông dụng. Trong một 100gram thịt chuối có 1ến 396 mg khoáng chất potassium trong khi chỉ có 1mg Sodium... Sự tương quan giữa muBi sodium và potassium có liên quan đến việc duy trì độ pH và sự cân bằng chất lỏng trong cơ thể. Trong khi sodium – thành phần quan trọng của muối ăn và những thức ăn mặn hàng ngày – có tác dụng giữ lại một lượng nước nhất đBnh tạo gánh nặng cho hệ tim mạch thì potassium lại có tính năng như một chất điện phân giúp thải trừ bớt sodium ra khỏi cơ thể. Ngoài ra cả hai loại muối này còn liên quan đến việc làm thư giãn cơ bắp. Sự thiếu hụt muối potassium có thể làm gia tăng trương lực cơ và tương tác xấu đến hoạt động của hệ thần kinh giao cảm. Những yếu tố này đều có khả năng làm gia tăng áp huyết.
Cơ quan Quản trị Thực Phẩm va Dươc phẩm Hoa Kỳ đã cho phép kỹ nghệ chuối được chính thức loan báo tiềm năng chống cao huyết áp và đột quỵ của chuối.
6-Sức mạnh trí óc: 200 học sinh tại trường Twickenham (Middlesex) đã được thử nghiệm cho ăn chuối vào buổi sáng, buổi nghỉ giữa lớp và buổi trưa để kích thích hoạt động của não Kết quả cho thấy chuối đã giúp học sinh tỉnh táo linh hoạt hơn.
7-Bệnh táo bón. Thịt chuối chín mềm, mịn nhưng lại chứa nhiều chất sợi không hoà tan. Chất sợi không được tiêu hoá tạo thành chất bã hấp thu nước và kích thích nhu động ruột nên có tác dụng chống táo bón rất tốt. Mặt khác, việc kích thích nhu động ruột sẽ thúc đẩy nhanh sự lưu thông trong ruột già làm giảm thời gian tiếp xúc cB Ba các chất độc hại hoặc có khả năng gây ung thư với niêm mạc ruột. Chất sợi còn có thể hoà quyện, kết dính những chất độc hại này để bài tiết theo phân ra ngoài. Do đó, ăn chuối hàng ngày có thể giúp bảo vệ niêm mạc ruột phòng ngừa nhiều chứng bệnh ở ruột già
8-Váng uất sau khi uống quá nhiều rượu. Một trong những phương pháp trị nhanh chóng cơn váng uất vì ruợu là làm một ly sữa lA 1nh đánh sốp lên với chuối và mật ong. Chuối sẽ làm cho dBu dạ dày, và với sự trợ giúp của mật ong sẽ nâng mức đường giảm trong máu, trong khi sữa vừa làm bớt cơn đau vừa tái tạo nước cho cơ thể.
9- Chứng ợ nóng (heartburn) Chu i có tác dụng chống acít tự nhiên trong cơ thể, nên nếu bạn bị lên cơn ợ nóng thì bạn hãy cố ăn một trái chuối để dịu đau.
10- Chứng nôn nghén (morning sickness) Ăn chuối giữa các bữa ăn giúp đường trong máu ở mức cao và tránh được chứng nôn nghén (vào buổi sáng)
11-Muỗi cắn (mosquito bites) Trước khi dùng kem bôi chống muỗi cắn, hãy thử chà nhẹ phần trong của vỏ chuối vào chỗ muỗi cắn bạn sẽ thấy da bớt sưng và bớt ngứa.
12-Suy yếu thần kinh. Chuối có nhiều vit amin B nên =2 0 có thể giúp làm dịu hệ thần kinh.
13-Bệnh mập phì vì áp lực công việc. Nghiên cứu tại Viện Tâm Lý học Úc cho thấy là áp lực của công việc thường làm cho người ta ăn quá nhiều xô-cô-la và khoai tây chiên giòn. Theo dõi hơn 5000 bệnh nhân ở bệnh viện, các chuyên gia thấy rằng đa số người bị b8 7nh mập phì là vì sức ép của công việc. Báo cáo kết luận rằng để tránh việc ăn quá nhiều vỉ lo lắng công việc người ta phải giữ cho mA 9c đường trong máu đều đều bằng cách ăn những thức =C 4n có nhiều chất carbohydrate (như chuối chẳng hạn)mỗi hai giờ
14-Loét dạ dày, tá tràng Nhiều nghiên cứu khác nhau của những nhà khoa học ở Anh và Ấn20Độ đã đưa đến kết lu giống nhau về tác20động của chuối xanh đối với các bệnh nhân loét dạ dày, tá tràng. Người ta đã sử dụng những loại chuối khác nhau, chuối khô, chuối bột, chuối xanh, chuối chín, đồng thời với những nhóm đối chứng không dùng chuối. Kết quả cho thấy, chuối xanh được phơi khô ở nhiệt độ thấp (phơi trong bóng râm )có khả năng kích thích sự tăng trưởng của lớp màng nhày ở thành trong của dạ dày. Những tế bào sản xuất chất nhầy được tăng sinh, lớp màng nhầy dầy lên để bảo vệ thành dạ dày tránh khỏi bị loét và còn hàn gắn 20 nhanh chóng những chỗ loét đã hình thành trước đó. Những thí nghiệm này cũng xác định những loại chuối đưBc phơi khô ở nhiệt độ cao, hoặc chuối chín không có tín h năng này.
15-Kiểm soát thân nhiệt Nhiều nền văn hóa cho rằng chuối là một loại trái cây có thể làm giảm bớt thân nhiệt và sự căng thẳng của phụ nữ=2 0đang mang thai. Chẳng hạn như ở Thái Lan, người ta cho người mang thai ăn chuối để lúc sanh người đứa bé mát mẻ
16--Những căn bệnh do thời tiết thay đổi (seasonal affective disorder-SAD)
Chuối có thể hỗ trợ các người bị SAD vì có chứa chất tryptophan là chất gia tăng khí sắc thien nhiên
17- Cai thuốc lá Chuối có thể giúp những người cai thuốc lá. Các vitamin B 6, B 12 cũng như các chất potassium và magnesium có trong chuối giúp cho cơ thể hồi phục sau những phản ứng của sự thiếu nicotine.
18-Căng thẳng tâm thẩn (stress): Potassium là một chB At khoáng giúp điều hòa nhịp tim, đưa oxygen lên óc và điều chỉnh sự quân bình của nước trong cơ thể. Khi chúng ta bị căng thẳng mức độ chuyển hóa (metabolism) tăng làm cho lượng potassium giảm. Chất potassium trong chuối sẽ giúp lập lại quân bình.
19- Đột quỵ (stroke). Theo nghiên cứu đăng trên tập san The New England =2 0 Journal of Medicine, một chế độ ăn uống có thêm chuối giảm tỉ lệ tử vong vì đột quỵ xuống 40 phẩn trăm
20--Mụn cóc (warts) Đắp mặt trong vỏ chuối lên chỗ mụn cóc, rồi dùng băng keo dán lại , sau một thời gian mụn cóc sẽ mất! [mụn cóc là gì?]
Tóm lại, chuối là một nguồn dinh dưỡng quí giá ,lại dễ tìm, dễ ăn, xứng đáng được bổ sung vào khẩu phần ăn hàng ngày. Tuy nhiên, vì sức ăn cE1a mỗi người có hạn, để khỏi can thiệp vào bữa ă n chính cần bao gồm những nhóm thức ăn chủ lực khác, nên dùng chuối theo chế độ ăn dặm, mỗi lần một hoặc hai trái, cách xa bữa ăn. Ngoài ra chuối đươc sắp vào loai thực phẩm có hàm lương đường 20 cao, nên người bị bệnh tiểu đường nên tham khảo bác sĩKẾT LUẬN
So sánh với táo, chuối có 4 lần protein nhiều hơn, 2 lần carbohydrate, 3 lần phospho, 5 lần vitamin A và sắt, 2 lần các vitamin và khoáng chất khác.. Chuối cũng giầu potassium và là một trong những trái cây tốt nhất cho con người. Vì vậy có lẽ đã tới lúc ta phải thay câu châm ngôn “An apple a day, keeps the doctor away” bằng câu “ A banana a day, keeps the doctor away
NƯỚC DỪA VÀ BỆNH CƯỜM NƯỚC, BỆNH ĐỤC Thủy tinh thể. Trích : “Coconut Water for Health ang Healing” by Dr. Bruce Fife
Bệnh tăng nhãn áp, hay còn gọi là cườm nước (glaucoma) là một bệnh gây sợ hãi cho người ta vì nó có thể dẫn tới mù mắt. Tăng nhãn áp xảy ra khi áp lực bên trong mắt (nhãn áp) tăng cao khác thường, gây tổn thương cho mạch máu li ti và dây thần kinh thị giác. Hai đến ba triệu người Mỹ bị tăng nhãnnhững áp, và có đến 120.000 người trong số này bị mù. Nguy cơ của bệnh tăng nhãn áp gia tăng theo tuổi tác.
Tăng nhãn áp xảy ra trong thầm lặng. Khoảng phân nửa số người bị bệnh này không biết về nó. Thời kỳ đầu không có triệu chứng gì, và bệnh tiến triển rất chậm đến nỗi những thay đổi nhỏ về tầm nhìn không được nhận thấy. Triệu chứng đầu tiên là một đốm đen nhỏ ở trong mắt. Khi bệnh gia tăng, tầm nhìn ngoại biên mất dần, chỉ có thể nhìn thấy những vật trước mắt, không thấy hai bên, rồi dẫn đến mù. Thị lực bị mất bởi tăng nhãn áp không thể phục hồi lại được. Cách duy nhất để phát hiện ra bệnh này trong thời kỳ đầu là đi khám mắt.
Tăng nhãn áp cơ bản là vấn đề thông thoát nước. Nước luôn luôn ra vào nhãn cầu. Thủy dịch này đem chất dinh dưỡng cho mắt và mang đi những chất bị thải . Bình thường lưu lượng thủy dịch vào trong bằng lượng đem ra khỏi mắt. Tuy nhiên, nếu thủy dịch vào trong mắt nhanh hơn lúc nó thoát ra, nhãn áp bắt đầu hình thành. Khi áp lực tăng, sức ép vào trong nhãn cầu tăng. Áp lực làm giảm máu lưu thông để nuôi dây thần kinh thị giác, gây tổn thương cho dây thần kinh rồi dẫn đến mù lòa.
Vẫn chưa có cách chữa cho bệnh này; điều có thể làm là ngăn ngừa không để bệnh nặng thêm. Việc điều trị gồm nhỏ thuốc vào mắt để giảm lưu lượng thủy dịch vào trong mắt hoặc làm tăng lượng thoát ra ngoài. Thuốc nhỏ mắt cần phải được dùng đều đặn để điều hoà áp lực. Nếu cứ tiếp tục việc điều trị này mãi, thì thị lực được duy trì trong hầu hết các trường hợp.
Mặc dầu nguyên nhân chính xác của tăng thủy dịch trong mắt chưa được biết, sự giữ nước có liên quan đến bệnh này. Vì vậy, thuốc lợi tiểu đã hữu dụng trong việc giảm áp lực trong mắt. Thế thì nước dừa sẽ hữu ích ở đây. Nhiều nghiên cứu được thực hiện đã chứng tỏ rằng nước dừa hữu hiệu trong việc giảm thủy lực trong mắt. Thủy lực giảm thấy rõ ít nhất hai tiếng rưỡi sau khi uống nước dừa.
Bệnh đục thủy tinh thể hay còn gọi là cườm khô (cataract) là một bệnh thông thường khác về mắt. Bệnh đục thủy tinh thể (hay nhân mắt) xuất hiện khi các protein trong thuỷ tinh thể bắt đầu kết khối với nhau, tạo thành một mảng đục làm giảm thị lực của mắt. Thường thì người trên 60 tuổi bắt đầu có bệnh này. Đục nhân mắt có thể xảy ra ở một mắt hay cả hai mắt. Nó không lây từ mắt này sang mắt kia.
Ở mắt bình thường, ánh sáng đi ngang qua thủy tinh thể và tập trung ở võng mac. Võng mạc là một mô nhạy cảm ở bên trong mắt. Khi áng sáng đến võng mạc, nó được chuyển thành tín hiệu của dây thần kinh và được gởi đến não bộ. Thủy tinh thể cần được trong để võng mạc thu nhận hình ảnh rõ ràng. Nếu thủy tinh thể đục , thì hình ảnh sẽ bị mờ đi.
Thủy tinh thể được kết thành bởi nước và protein. Protein được sắp xếp cách chính xác giữ cho thủy tinh thể trong cho phép áng sáng đi xuyên qua. Khi chúng ta già , nhiều protein có thể kết tụ lại với nhau và tạo thành màng đục. Theo thời gian đục nhân mắt có thể to thêm che thủy tinh thể, làm mờ mắt.
Những triệu chứng thường gặp của bệnh đục nhân mắt:
- Hình ảnh bị mờ, vẩn đục hoặc thấy hai hình ảnh.
- Màu sắc tới mắt bị mờ.
- Mẫn cảm khi nhìn ánh sáng chói hoặc có hiệu ứng quầng sáng quanh ánh sáng.
- Thường xuyên phải thay đổi mắt kính hoặc dùng các thuốc điều trị thuỷ tinh thể.
Nếu bệnh trở nên nặng, không thể đọc sách hay lái xe được, thì cần đến giải phẫu. Giải phẫu gồm việc lấy vùng thủy tinh thể bị đục ra và thay vào bằng thủy tinh thể nhân tạo.
Một phương pháp điều trị khác cho bệnh đục nhân mắt là dùng nước dừa. Vài năm trước, một bệnh nhân của tôi nói với tôi về cách điều trị trong một quyển sách của John Heinerman, nhà nghiên cứu dược thảo. Trong sách ông chỉ dẫn bệnh nhân nằm xuống và nhỏ vài giọt nước dừa tươi vào mắt, rồi lấy khăn rửa mặt vắt nước nóng đắp trên mắt khoảng 10 phút.
Theo Heinerman thì ngay cả khi làm chỉ một lần cũng đủ thấy kết quả. Bệnh nhân của tôi bị đục nhân mắt, cô thử trên chính cô và báo cáo rằng cô được khỏi. Từ đó tôi nói đến việc chữa bệnh đục nhân mắt cho những người khác và họ cũng kể lại các kết quả khả quan.
Nếu sau một lần mà không khỏi, thì cần làm thêm vài lần nữa cho đến khi đạt kết quả.
Mới đây xảy ra một biến cố bất ngờ rất thú vị làm thấy rõ nước dừa có khả năng trong việc chữa bệnh đục nhân mắt. Tôi để Marjie kể lại câu chuyện của cô.
“Chúng tôi khám phá ra điều này qua một rủi ro bất ngờ trong một chuyến đi du lịch bằng tàu lớn (cruise ship). Nhiều người trong chúng tôi lên một hòn đảo du ngoạn và muốn tách rời đoàn đi chơi riêng. Chúng tôi thuê bao một chiếc xe bus và tài xế chở chúng tôi qua phía bên kia hòn đảo ( chỉ 10 người trong một xe bus lớn). Trong đoàn có một cặp vợ chồng đi du lịch để thưởng ngoạn trước cuộc giải phẫu đục nhân mắt của bà, sau này chúng tôi mới biết điều này. Nơi đây bãi biển thật đẹp với những trái dừa nằm lăn lóc trên mặt đất khắp nơi. Chúng tôi thấy khát, khát khô cổ họng, nhưng không có nước uống. Quyết định bổ dừa uống nước cho đã khát, chúng tôi đi tìm người địa phương có con dao rựa và qua ngôn ngữ bằng tay thuyết phục anh chặt dừa. Nước dừa bắn tóe vào một mắt của bà bị đục nhân mắt làm mắt bà bị xót một chút. Tất cả chúng tôi cùng lục mọi thứ mang theo để tìm cái gì có thể làm dịu con mắt “bị thương” của bà. Chỉ có cái khăn ẩm xem ra đáp ứng được. Người chồng lau mắt cho vợ và đặt luôn cái khăn trên mắt để che. Chừng 10 phút sau, bà nói muốn trở về tàu lại. Thế là chúng tôi ra về.
Sáng hôm sau lúc ăn điểm tâm bà nói rằng mắt bà đã khá hơn và bà thấy rất rõ. Chúng tôi xem xét mắt bà và không nhìn thấy dấu hiệu nào của đục nhân mắt nữa. Lúc ấy bà ước phải chi nước dừa bắn cả vào hai mắt thì hay biết mấy. Ước muốn này làm chúng tôi nảy ra ý định “tóe” nước dừa vào mắt bên kia. Chúng tôi sẽ thực hành ngay khi tàu cập bờ một hòn đảo khác.
Lần này chúng tôi có chuẩn bị. Chúng tôi vào chợ mua một trái dừa, chặt dừa, lọc nước dừa vào một ly nhựa qua khăn mặt, nhỏ nước dừa vào cả hai mắt của bà, rồi đặt khăn mặt ấm lên , đợi 10 phút, và phần cuối câu chuyện làm nên lịch sử. Bà về nhà đi bác sĩ–không còn đục nhân mắt và không cần phải giải phẫu nữa.”
Cái gì ở trong nước dừa có tác động đến bệnh đục nhân mắt?Nước dừa có chất chống oxy hóa như magnesium, potassium , nhiều chất khoáng và enzymes khác không làm biến tính hoặc là làm tan đi lớp protein của thủy tinh thể , cho phép protein sắp xếp chính xác và trở nên trong trở lại.
Nước dừa có khả năng là nước rửa mắt lý tưởng. Nếu nó có thể chữa một hư hỏng gây ra do đục nhân mắt, nó có thể có nhiều hiệu quả hữu ích khác cho sức khỏe của mắt nữa. Dùng nước dừa đều đặn có thể là một cách rất tốt để phòng ngừa bệnh đục nhân mắt, bệnh tăng nhãn áp, và có thể những bệnh về mắt khác.
Trang Bác Sĩ Nguyễn Ý Ðức
|
Mục Lục
|
Mục Lục
* Trại cải tạo – địa ngục trần gian ở VN (30/4/2013)
* Câu Chuyện Thầy Lang : Lọc máu nhân tạo
* Câu Chuyện Thầy Lang : Massage-Tẩm Quất
* Câu Chuyện Thầy Lang : Tối qua Quá Chén, Sáng nay vật vờ
* Câu Chuyện Thầy Lang : Truy tìm Ung Thư Ruột Già
* Câu Chuyện Thầy Lang : Chế độ Dinh Dưỡng ĐỊA TRUNG HẢI.
* Câu Chuyện Thầy Lang : Cholesterol có Xấu không nhỉ?
* Câu Chuyện Thầy Lang : Chứng Run Tay
* Câu Chuyện Thầy Lang : Tình dục ở Người Tuổi Cao.
* Câu Chuyện Thầy Lang : Dùng Cần Sa ở thanh thiếu niên
* Câu Chuyện Thầy Lang : Nhìn Da Chuẩn Đoán Bệnh
* Câu Chuyện Thầy Lang : Khám Nhũ Hoa, Tìm Ung Thư Vú - 10/2012
* Câu Chuyện Thầy Lang : Đo Huyết Áp Đúng Cách
* Câu Chuyện Thầy Lang : Són Tiểu
* Câu Chuyện Thầy Lang : Virus West Nile
* Câu Chuyện Thầy Lang : Chân Không Chịu Nghỉ
* Câu Chuyện Thầy Lang : Test Tube Baby
* Câu Chuyện Thầy Lang : Đau Thắt Lưng
* Câu Chuyện Thầy Lang : Vai trò của DINH DƯỠNG
* Câu Chuyện Thầy Lang : Thủ Dâm
* Câu Chuyện Thầy Lang : Chuyện Lạ Y học Việt Nam
* Câu Chuyện Thầy Lang : Trái Dứa, Sỏi Thận, Phèn Chua
* Câu Chuyện Thầy Lang : Khóc
* Câu Chuyện Thầy Lang : Rủi Ro Quần Áo Giặt Khô
* Câu Chuyện Thầy Lang : Thay Tim
* Câu Chuyện Thầy Lang : Loại Bỏ Bệnh Lao Trong Đời Mình
* Câu Chuyện Thầy Lang : Bệnh Của Động Mạch Vành
* Câu Chuyện Thầy Lang : Sớm Xuất Tinh
* Câu Chuyện Thầy Lang : Chuột Rút
* Câu Chuyện Thầy Lang : Vài điều cần biết về Thuốc Ngủ.
* Câu Chuyện Thầy Lang : Vai Trò Của Truyền Thông với Sức Khỏe Quần Chúng
* Câu Chuyện Thầy Lang : Bệnh Bà Bầu
* Câu Chuyện Thầy Lang : Run Tay
* Câu Chuyện Thầy Lang : Trí Nhớ
* Câu Chuyện Thầy Lang : Mộng Du
* Câu Chuyện Thầy Lang : Sống Với Viêm Khớp
* Câu Chuyện Thầy Lang : Phòng Ngừa Sâu Răng
* Câu Chuyện Thầy Lang : Đối Phó Với Dị Ứng
* Câu Chuyện Thầy Lang : Khám Nhũ Hoa, Tìm Ung Thư Vú
* Câu Chuyện Thầy Lang : Viêm Gan B
* Câu Chuyện Thầy Lang : Đầu Thu Xin Chích Ngừa Flu
* Câu Chuyện Thầy Lang : Thở
* Câu Chuyện Thầy Lang : Thay Thận
* Câu Chuyện Thầy Lang : Bạo Hành Gia Đình
* Câu Chuyện Thầy Lang : Chích Ngừa và Khai Trường
* Câu Chuyện Thầy Lang : Miệng Khô
* Câu Chuyện Thầy Lang : “Man Best Friend” với y khoa học
* Câu Chuyện Thầy Lang : Xả Stress
* Câu Chuyện Thầy Lang : Cách Dùng Insulin
* Câu Chuyện Thầy Lang : Ảnh hưởng của nắng trên cơ thể
* Câu Chuyện Thầy Lang : Điều Trị Phục Hồi Sau Đột Quỵ
* Câu Chuyện Thầy Lang : Ghiền Sex
* Câu Chuyện Thầy Lang : Chăm Sóc Cha Mẹ Lú Lẫn
* Câu Chuyện Thầy Lang : Dinh Dưỡng ở Người Tuổi Cao
* Câu Chuyện Thầy Lang : Hiến Thân Xác Cho Y Khoa Học
* Câu Chuyện Thầy Lang : Giải Trí Tuổi Già
* Câu Chuyện Thầy Lang : Tăm hơi
* Câu Chuyện Thầy Lang : Giải Đáp Sức Khỏe Qua V.O.A.
* Câu Chuyện Thầy Lang : Sớm Khám Phá Ung Thư Ruột Già
* Câu Chuyện Thầy Lang : Thực Phẩm và Hạt Phóng Xạ
* Câu Chuyện Thầy Lang : Có Thai Đi Máy Bay.
* Câu Chuyện Thầy Lang : Mấy Ngộ Nhận Về Bệnh Tim
* Câu Chuyện Thầy Lang : Bàn vế giấc ngủ
* Câu Chuyện Thầy Lang : Sinh Tố
* Câu Chuyện Thầy Lang : Bảo vệ Sức Khỏe Trên Du Thuyền
* Câu Chuyện Thầy Lang : Tránh Rủi Ro Tự Dùng Thuốc.
* Câu Chuyện Thầy Lang : “Muôn Người Hạnh Phúc Chan Hòa”
* Câu Chuyện Thầy Lang : Gan Nhiễm Mỡ
* Câu Chuyện Thầy Lang : Trẻ em bắt nạt trẻ em
* Câu Chuyện Thầy Lang : Khi Miệng Hết Thơm
* Câu Chuyện Thầy Lang : Thụ Tinh Trong Ống Nghiệm.
* Câu Chuyện Thầy Lang : Công dụng của chất xơ.
* Câu Chuyện Thầy Lang : Những Con Số HÊN cho Sức Khỏe
* Câu Chuyện Thầy Lang : Hạt Ngắn Hạt Dài, Đỏ hay Trắng
* Câu Chuyện Thầy Lang : Con Trẻ Chơi Game
* Câu Chuyện Thầy Lang : Món Cá Quê Hương
* Câu Chuyện Thầy Lang : Khoáng Chất Trong Cơ Thể
* Câu Chuyện Thầy Lang : Sống Với Thận Suy
* Câu Chuyện Thầy Lang : Một Vài Ly Rượu với Sức Khỏe
* Câu Chuyện Thầy Lang : Ngày Thánh Mẫu 2010
* Câu Chuyện Thầy Lang : Nấm
* Câu Chuyện Thầy Lang : Mệt Mỏi Kinh Niên
* Câu Chuyện Thầy Lang : Hậu Quả của Dầu Tràn
* Câu Chuyện Thầy Lang : Xét Nghiệm Truy Tìm Bệnh
* Câu Chuyện Thầy Lang : Thời Sự Y Học 2/7/2010
* Câu Chuyện Thầy Lang : Mua Láng Giềng Gần
* Câu Chuyện Thầy Lang : Mua Dược Phẩm Qua Internet
* Câu Chuyện Thầy Lang : Ông Bà và Các Cháu
* Câu Chuyện Thầy Lang : Dinh Dưỡng ở Tuổi Già
* Câu Chuyện Thầy Lang : Phòng Tránh Rủi Ro Khi Làm Đẹp Móng
* Câu Chuyện Thầy Lang : Điều Trị Cấp Cứu
* Câu Chuyện Thầy Lang : Để Giảm Chi Phí Khám Chữa Bệnh
* Câu Chuyện Thầy Lang : Vấn Đáp Ẩm Thực
* Câu Chuyện Thầy Lang : Rủi Ro Điện Đàm Khi Lái xe
* Câu Chuyện Thầy Lang : Phòng Tránh Bệnh Trong Tháng Ba
* Câu Chuyện Thầy Lang : Người Việt trên đất Mỹ
* Câu Chuyện Thầy Lang : Nữ Giới với Bệnh Tim
* Câu Chuyện Thầy Lang : Rượu Xuân nên uống vừa thôi
* Câu Chuyện Thầy Lang : Viagra và Đồng Nhóm
* Câu Chuyện Thầy Lang : Quyết Tâm Đầu Năm
* Câu Chuyện Thầy Lang : Viên Aspirin với Bệnh Tim
* Câu Chuyện Thầy Lang : ASPIRIN, viên thuốc đa dụng
* Câu Chuyện Thầy Lang : Quà Tặng Thêm của Hoạt Động Tình Dục
* Câu Chuyện Thầy Lang : Ám ảnh sợ xã hội
* Câu Chuyện Thầy Lang : Dược Thảo
* Câu Chuyện Thầy Lang : Tản Mạn về BIA
* Câu Chuyện Thầy Lang : Quyết Định Trước Trong Y Khoa
* Câu Chuyện Thầy Lang : Thận Trọng với Thuốc Ho, Cảm lạnh
* Câu Chuyện Thầy Lang : Ảnh hưởng của rượu trên thai nhi
* Câu Chuyện Thầy Lang : PHO- MÁT
* Câu Chuyện Thầy Lang : Tiến bộ của phẫu thuật
* Câu Chuyện Thầy Lang : Dinh Dưỡng Khi Có Thai
* Câu Chuyện Thầy Lang : Hội Chứng “ Ngồi Lê Đôi Mách”
* Câu Chuyện Thầy Lang : Vài vấn đề y tế cần lưu ý
* Câu Chuyện Thầy Lang : Khoảng cách thế hệ
* Câu Chuyện Thầy Lang : Có Chăng Món Ăn Kích Dục
* Câu Chuyện Thầy Lang : Cảnh Giác Với Bệnh Tật
* Câu Chuyện Thầy Lang : Điều cần biết về bệnh Cúm Mới Lạ H1N1
* Câu Chuyện Thầy Lang : Hãy Là Một Bệnh Nhân Sáng Suốt
* Câu Chuyện Thầy Lang : Tráí cây
* Câu Chuyện Thầy Lang : Bệnh thường thấy ở mắt
* Câu Chuyện Thầy Lang : Người Cao Tuổi với đời sống gia đình
* Câu Chuyện Thầy Lang : Huyết Áp Thấp
* Câu Chuyện Thầy Lang : Phòng ngừa rủi ro Nắng Hạ
* Câu Chuyện Thầy Lang : Những xét nghiệm cần thiết
* Câu Chuyện Thầy Lang : … Cái Tóc Là Góc Con Người
* Câu Chuyện Thầy Lang : Cúm Heo
* Câu Chuyện Thầy Lang : Thuốc Ở Trong Rau
* Câu Chuyện Thầy Lang : Phì Đại Nhiếp Tuyến
* Câu Chuyện Thầy Lang : Thịt Ðỏ, Thịt Trắng
* Câu Chuyện Thầy Lang : Sớm Khám Phá Ung Thư Ruột Già
* Câu Chuyện Thầy Lang : Bệnh Do Răng Miệng Mà Ra
* Câu Chuyện Thầy Lang : Thượng Thổ, Hạ Tả
* Câu Chuyện Thầy Lang : Thái Độ Trước Sự Hóa Già
* Câu Chuyện Thầy Lang : Nước ngọt có gas
* Câu Chuyện Thầy Lang : Lái Xe An Toàn, Thân Thiện
* Câu Chuyện Thầy Lang : Cho và Ghép Bộ Phận Cơ Thể
* Câu Chuyện Thầy Lang : Để Có Một Nếp Sống Lành Mạnh
* Câu Chuyện Thầy Lang : An Toàn Sức Khỏe Mùa Đông
* Câu Chuyện Thầy Lang : Hậu Quả của Sự Thiếu Ngủ
* Câu Chuyện Thầy Lang : Bệnh Loãng Xương
* Câu Chuyện Thầy Lang : Còn lại đôi ta
* Câu Chuyện Thầy Lang : Ung Thư Gan
* Câu Chuyện Thầy Lang : Vấn đề Tâm Bệnh ở Người Cao Tuổi
* Câu Chuyện Thầy Lang : Vài thắc mắc về Ung Thư Vú
* Câu Chuyện Thầy Lang : Thói Quen Tốt, Xấu
* Câu Chuyện Thầy Lang : Bệnh Lo Âu
* Câu Chuyện Thầy Lang : Bệnh Zona-Thần-Kinh
* Câu Chuyện Thầy Lang : Trung Tâm Chăm Sóc Ban Ngày
* Câu Chuyện Thầy Lang : Để Giảm Thiểu Căng Thẳng Đời Sống
* Câu Chuyện Thầy Lang : Đôi điều về cà phê, nước uống
* Câu Chuyện Thầy Lang : Đau Tim, Tức Ngực
* Câu Chuyện Thầy Lang : Dược Phẩm Hết Hạn
* Câu Chuyện Thầy Lang : Bệnh Gai Cột Sống
* Câu Chuyện Thầy Lang : Âm Thanh Ồn: Ô Nhiễm Vô Hình
* Câu Chuyện Thầy Lang : Mạn Đàm, Trò Chuyện
* Câu Chuyện Thầy Lang : Ngộ Độc Thực Phẩm
* Câu Chuyện Thầy Lang : Hút Mỡ
* Câu Chuyện Thầy Lang : Ý kiến thứ hai
* Câu Chuyện Thầy Lang : Bệnh Tay-Chân-Miệng
* Câu Chuyện Thầy Lang : Lại Nói Về Sinh Tố, Khoáng Chất.
* Câu Chuyện Thầy Lang : Thuốc Vờ- Hiệu quả Placebo
* Câu Chuyện Thầy Lang : Phòng Tránh Bệnh Tim Mạch
* Câu Chuyện Thầy Lang : Nhiệt độ cơ thể và Sốt
* Câu Chuyện Thầy Lang : Sinh Tố D và Ánh Sáng Mặt Trời.
* Câu Chuyện Thầy Lang : Bệnh Thường Thấy Ở Mắt
* Câu Chuyện Thầy Lang : Ung Thư Ruột Già
* Câu Chuyện Thầy Lang : Bệnh Lao-Kháng-Nhiều-Thuốc
* Câu Chuyện Thầy Lang : Thuốc Chống Trầm Cảm
* Câu Chuyện Thầy Lang : Bao Tử Với Sự Tiêu Hóa Thực Phẩm
* Câu Chuyện Thầy Lang : Tình Bằng Hữu-Bạn Già
* Câu Chuyện Thầy Lang : Có cần dùng thêm sinh tố E?
* Câu Chuyện Thầy Lang : Da khô mùa đông
* Câu Chuyện Thầy Lang : Tâm sự với người Y Sĩ
* Câu Chuyện Thầy Lang : Những quyết tâm đầu năm
* Câu Chuyện Thầy Lang : NGHIỆN RƯỢU
* Câu Chuyện Thầy Lang : Chặn Đứng bệnh AIDS ở trẻ em
* Câu Chuyện Thầy Lang : Vài Điều Nên Biết Khi Đi Máy Bay
* Câu Chuyện Thầy Lang : Lợi Hại của Chất Béo
* Câu Chuyện Thầy Lang : Hiểu Rõ Y Sử Gia Đình
* Câu Chuyện Thầy Lang : Thực Phẩm Chức Năng
* Câu Chuyện Thầy Lang : Bệnh Thống Phong - (GOUT)
* Câu Chuyện Thầy Lang : “Hâm Nóng Toàn Cầu” và Sức Khỏe
* Câu Chuyện Thầy Lang : Tại Sao Cần Uống Nước?
* Câu Chuyện Thầy Lang : Chứng ợ chua
* Câu Chuyện Thầy Lang : Tư vấn về tâm bệnh
* Câu Chuyện Thầy Lang: Ngộ Độc Với Chì
* Câu Chuyện Thầy Lang: Trái Bưởi
* Câu Chuyện Thầy Lang: Ung Thư Bạch Cầu
* Câu Chuyện Thầy Lang: Quyền Hạn Của Bệnh Nhân
* Câu Chuyện Thầy Lang: Cuộc đua với tử thần
* Câu Chuyện Thầy Lang: Chất phụ gia thực phẩm
* Câu Chuyện Thầy Lang: Hiện Trạng Bệnh HIV/AIDS
* Câu Chuyện Thầy Lang: Bàn Chải và Kem Đánh Răng
* Câu Chuyện Thầy Lang: Khiêu Vũ vừa Vui vừa Khỏe
* Câu Chuyện Thầy Lang: Phòng Tránh Rủi Ro Té Ngã
* Câu Chuyện Thầy Lang: Tâm Bệnh
* Câu Chuyện Thầy Lang: Ðộc Chất Trong Nhà
* Câu Chuyện Thầy Lang: Thay Đổi Hình Dáng của Tuổi Già
* Câu Chuyện Thầy Lang: Hội Chứng TIỀN KINH NGUYỆT (PMS)
* Câu Chuyện Thầy Lang: Xin đừng quên bữa điểm tâm
* Câu Chuyện Thầy Lang: Chăm sóc đôi bàn chân
* Thận nhân tạo - Lọc máu - BS Nguyễn Ý Đức
* Nhu Cầu Cận Tử - BS Nguyễn Ý Đức
* Nhức Đầu
* Béo Phì
* Tìm hiểu về thử nghiệm y khoa
No comments:
Post a Comment