Saturday, November 15, 2014

Xếp hàng mua cà phê ăn luôn cốc giá 10.000 đồng ở Sài Gòn

Xếp hàng mua cà phê ăn luôn cốc giá 10.000 đồng ở Sài Gòn

Cà phê sau khi uống khách có thể ăn luôn cốc là sản phẩm mới được một cửa hàng ở TP.HCM kinh doanh, nhưng rất hút khách. Nhiều người xếp hàng cả tiếng để mua món đồ lạ này.

Xếp hàng mua cà phê ăn luôn cốc giá 10.000 đồng ở Sài Gòn
Quán cà phê với chiếc cốc có một không hai này nằm trên đường Trần Quang Khải, quận 1, TP.HCM. Anh Tùng, chủ quán cho biết đây là hình thức uống cà phê độc đáo đã có ở nước ngoài. Nhưng ở Việt Nam, khi anh bắt tay vào làm, phải mất hơn 2 tuần tìm hiểu và chế tạo thành công vỏ bánh có hình dạng chiếc cốc, anh mới dám đem sản phẩm ra bán. "Không ngờ chỉ sau 1 ngày lại nhận được nhiều sự ủng hộ của khách hàng đến vậy", anh Tùng nói. 
Xếp hàng mua cà phê ăn luôn cốc giá 10.000 đồng ở Sài Gòn
Để trải nghiệm chiếc cốc cà phê có thể ăn được này, nhiều khách hàng phải xếp hàng chờ đợi khá lâu.
Xếp hàng mua cà phê ăn luôn cốc giá 10.000 đồng ở Sài Gòn
Hiện tại lượng khách kéo đến mua rất đông. Bánh lại được làm thủ công nên không đủ để bán. Chỉ 7 - 15 phút, quán đã bán hết hơn 100 ly cà phê loại này. Không ít người chấp nhận ngồi đợi bánh ra lò để mua.
Xếp hàng mua cà phê ăn luôn cốc giá 10.000 đồng ở Sài Gòn
Hầu hết khách hàng đều khá tò mò với sản phẩm lạ này.
Xếp hàng mua cà phê ăn luôn cốc giá 10.000 đồng ở Sài Gòn
Một khay cốc, thực tế là bánh vừa ra lò.
Xếp hàng mua cà phê ăn luôn cốc giá 10.000 đồng ở Sài Gòn
Đây là một dạng bánh nướng bên trong có phủ một lớp chocolate trắng để cà phê lâu ngấm vào lớp vỏ bánh.
Xếp hàng mua cà phê ăn luôn cốc giá 10.000 đồng ở Sài Gòn
Khi rót cà phê vào chiếc cốc đặc biệt này, phục vụ phải nhanh chóng mang đến bàn cho khách vì không để lâu được.
Xếp hàng mua cà phê ăn luôn cốc giá 10.000 đồng ở Sài Gòn
Khách phải uống nóng hết cà phê  trong vòng 3 -5 phút, và ăn luôn chiếc cốc thơm lừng này.
Xếp hàng mua cà phê ăn luôn cốc giá 10.000 đồng ở Sài Gòn
Ngoài cà phê truyền thống, quán còn phục vụ đồ uống phủ một lớp kem bên trên. Giá bán hiện tại của các sản phẩm như vậy là 10.000 đồng và là mức giá trong chương trình khuyến mại kéo dài đến hết tháng 11. Vì mức giá tương đối phải chăng nên nhiều bạn trẻ tranh thủ đến quán để trải nghiệm loại cà phê ăn luôn cốc độc đáo này.
Xếp hàng mua cà phê ăn luôn cốc giá 10.000 đồng ở Sài GònPhóng to
Dù mới khai trương, song cảnh tượng thường thấy là quán luôn đông đúc, nhiều thời điểm không còn một chỗ trống.

Những loài rắn kỳ lạ nhất hành tinh ( kỳ 1)

Rắn Eastern Hognose thường giả chết khi gặp kẻ thù nguy hiểm, còn loài rắn Viper Ba Tư có sừng và đuôi quái dị.
snkds
Rắn vòi voi ( Acrochordus Javanicus), là một loài rắn thuộc họ Acrochordinate, chỉ sống dưới nước ở Đông Nam Á, đặc biệt là Indonesia. Chúng có bộ da nhăn nhúm và rộng. Người ta thường gọi chúng là rắn mụn cơm bởi vì lớp vảy của chúng có những đốm nổi. Đây là loài rắn không có nọc độc, săn mồi bằng cách kẹp chặt con mồi bằng vảy nổi xù xì đến khi con mồi chết. Chúng thường ăn lươn và các loài cá da trơn.
Rắn mũi lá Malagasy, một loài sống ở trên cây, là một loài mà bạn chỉ có thể thấy trên quốc đảo Madagascar. Mũi của chúng có hình dáng rất kỳ lạ. Con đực có mũi nhọn, còn mũi con cái có hình dạng như chiếc lá. Hình dạng đặc biệt của mũi giúp chúng ngụy trang vào cành cây để phục kích con mồi. Tuy chúng không đe dọa tính mạng con người nhưng vết cắn của chúng gây cảm giác rất đau đớn.
Rắn mũi lá Malagasy (Langaha madagascariensis) - hay rắn mũi lá, rắn Langaha Natusa - là một loài mà bạn chỉ có thể thấy trên quốc đảo Madagascar. Mũi của chúng có hình dáng rất kỳ lạ. Con đực có mũi nhọn, còn mũi con cái có hình dạng như chiếc lá. Hình dạng đặc biệt của mũi giúp chúng ngụy trang vào cành cây để phục kích con mồi. Tuy chúng không đe dọa tính mạng con người nhưng vết cắn của chúng gây cảm giác rất đau đớn.
Eastern Hognose là loài rắn nổi tiếng bởi khả năng giả chết y như thật khi chúng gặp nguy hiểm. Chúng có những răng nanh lớn và có nọc độc nhẹ.
Eastern Hognose là loài rắn nổi tiếng bởi khả năng giả chết y như thật khi chúng gặp tình huống nguy hiểm. Chúng có những răng nanh lớn và có nọc độc nhẹ. Sở thích của chúng là ăn cóc bởi chúng có khả năng kháng độc từ da cóc. Những răng nanh lớn của Eastern Hognose Snake đâm thủng da cóc.
Rắn sừng sa mạc ( Desert Horned Viper) sống trong sa mạc Bắc Phi và Trung đông. Chúng có đôi sừng nhọn trên đầu và di chuyển giật lùi làm giảm ma sát trên cát để đạt tốc độ tối đa và tránh ánh nắng của mặt trời chiếu thẳng vào mặt khi di chuyển. Rắn sừng có nọc động nhưng không đủ mạnh để gây tử vong cho con người, Khi đối mặt với nguy hiểm, chúng cuộn thân, cọ vào nhau để tạo ra âm thanh khiến kẻ thù sợ hãi.
Rắn sừng sa mạc ( Desert Horned Viper) sống trong sa mạc Bắc Phi và Trung Đông. Chúng có đôi sừng nhọn trên đầu và di chuyển giật lùi nhằm làm giảm ma sát trên cát để đạt tốc độ tối đa và tránh ánh nắng của mặt trời chiếu thẳng vào mặt khi di chuyển. Rắn sừng có nọc động nhưng không đủ mạnh để gây tử vong cho con người, Khi đối mặt với tình thế nguy hiểm, chúng cuộn thân, cọ vào nhau để tạo ra âm thanh khiến kẻ thù sợ hãi.
Rắn ngũ sắc được xem là loài rắn đẹp nhất thế giới. Phần lưng của chúng có màu sắc óng ánh và một sọc màu vàng rực rỡ ngăn cách phần bụng với lưng. Chúng phân bố ở Ấn Độ. Tuy nhiên, thông tin về rắn ngũ sắc không nhiều bởi vì chúng hiếm khi xuất hiện trong tự nhiên.
Giới nghiên cứu coi rắn ngũ sắc là loài rắn đẹp nhất thế giới. Phần lưng của chúng có màu sắc óng ánh và một sọc màu vàng rực rỡ ngăn cách phần bụng với lưng. Chúng phân bố ở Ấn Độ. Tuy nhiên, thông tin về rắn ngũ sắc không nhiều bởi vì chúng hiếm khi xuất hiện trước con người.

10 loài động vật có nọc độc đáng sợ nhất thế giới

Tuy không có xương sống, sứa hộp lại là loài có nọc độc nguy hiểm nhất địa cầu. Chất độc của chúng ngấm nhanh vào hệ tim mạch và thần kinh khiến nạn nhân chết ngay lập tức.
Viper Ba Tư ( Pseudocerastes urarachnoides), là một trong những loài rắn có hình dáng dị thường nhất. Chúng có sừng và phần đuôi giống thân nhện để nhử mồi.
Viper Ba Tư ( Pseudocerastes urarachnoides) là một trong những loài rắn có hình dáng dị thường nhất. Chúng có sừng và phần đuôi giống thân nhện để nhử mồi.
Rắn bay (Chrysopelea paradisi ) là loài rắn sống trên cây, có thể bay từ cây này tới cây khác. Chúng thường phân bố ở Đông Nam Á ( lục địa Việt Nam, Capuchina và Lào), phía nam Trung Quốc, Ấn Độ và Sri Lanka. Một nhà khoa học nghiên cứu hành vi bay của rắn bay cho biết cơ thể của chúng dẹt đến mức tối đa, đồng thời uốn lượn như khi bò trên mặt đất. Tốc độ bay của rắn dao động từ 8 tới 10 m mỗi giây.Phóng to
Rắn bay (Chrysopelea paradisi ) là loài rắn sống trên cây, có thể bay từ cây này tới cây khác. Chúng thường phân bố ở Đông Nam Á ( lục địa Việt Nam, Capuchina và Lào), phía nam Trung Quốc, Ấn Độ và Sri Lanka. Một nhà khoa học nghiên cứu hành vi bay của rắn bay cho biết cơ thể của chúng dẹt đến mức tối đa, đồng thời uốn lượn như khi bò trên mặt đất. Tốc độ bay của rắn dao động từ 8 tới 10 m mỗi giây.

8 loài nhện có khả năng kỳ lạ

Những con nhện Nepila đực thường phải mát xa cho bạn đời khi chúng mệt mỏi vì khi những con cái rơi vào trạng thái kích động, chúng sẽ xé xác con đực ngay lập tức.
Nhện công
Nhện công (Jumping Peacock Spider)  có màu sắc sặc sỡ so với các loài nhện khác. Trong khi con cái chỉ có phần bụng và phần lưng màu nâu thì con đực lại sở hữu những màu sắc vô cùng nổi bật như màu cam, màu đỏ, màu xanh nước biển, xanh lá cây, vàng đen.  Đây là một loài nhện khá nhỏ. Chúng phân bố ở Queensland và New South Wales. 
dfmsd
Người ta gọi chúng là nhện công bởi khả năng nhảy múa điêu luyện của chúng. Khi con nhện công đực đánh hơi thấy con cái, nó sẽ bắt đầu nghi thức giao phối bằng cách nhấc cao các chân và thực hiện động tác xẹp và phồng phần bụng rất nhịp nhàng, giống như nhảy theo một điệu nhạc. Trong khi đó, những con cái sẽ xem xét màu sắc, chuyển động và động tác của con đực để quyết định giao phối hay không. Sau một cuộc ân ái, con đực sẽ tiếp tục điệu nhảy của nó với những con cái khác. Trên thực tế, chúng có thể tiếp cận nhiều bạn tình cùng một lúc.
Khi nói đến các loài nhện độc, người ta thường nhắc đến nhện nâu ẩn dật hay nhện lưng đỏ. Tuy nhiên, chương trình kỷ lục Guinness 2007 đánh giá loài nhện lang thang Brazil (Phoneutria) mới là loài nhện độc nhất thế giới. Người ta còn gọi chúng là nhện chuối bởi vì chúng thường sống trên các tán lá chuối. Trong khi những loài nhện khác giăng tơ để bẫy con mồi, loài nhện chuối săn mồi trên măt đất, tìm kiếm và tấn công con mồi trực tiếp. Chúng thường hoạt động vào ban đêm và rất hiếu chiến. Nọc độc của chúng là loại độc tác động tới thần kinh rất mạnh, khiến cơ quan hô hấp tê liệt, gây ngạt thở và chết. Ngoài ra nọc độc của chúng có thể khiến nam giới bất lực.
Khi nói đến các loài nhện độc, người ta thường nhắc đến nhện nâu ẩn dật hay nhện lưng đỏ. Tuy nhiên, Chương trình Kỷ lục Guinness 2007 đánh giá loài nhện lang thang Brazil (Phoneutria) mới là loài nhện độc nhất thế giới. Người ta còn gọi chúng là nhện chuối bởi vì chúng thường sống trên các tán lá chuối. Trong khi những loài nhện khác giăng tơ để bẫy con mồi, loài nhện chuối săn mồi trên măt đất, tìm kiếm và tấn công con mồi trực tiếp. Chúng thường hoạt động vào ban đêm và rất hiếu chiến. Nọc độc của chúng tác động mạnh tới thần kinh, khiến cơ quan hô hấp tê liệt, gây ngạt thở và chết. Ngoài ra nọc độc của chúng có thể khiến nam giới bất lực.
Bird dropping spider (Celaenia excavata), là một trong những loài nhện có khả năng ngụy trang đọc đáo và hiệu quả trong thế giới loài vật. Loài nhện này lại ngụy trang bằng cách thu mình lại giống như một cục phân chim để tránh khỏi tầm ngắm của những kẻ săn mồi như ong bắp cày và chim. Thân hình của chúng phủ đầy những mẫu gai giống như mụn nhọn, giống như một cục phân chim. Ngoài ra, nó cũng toát ra mùi khó chịu.Sự ngụy trang này giúp chúng che giấu thân phận để tránh tầm mắt của kẻ thù.
Nhện phân chim (Celaenia excavata), là một trong những loài nhện có khả năng ngụy trang độc đáo và hiệu quả trong thế giới loài vật. Chúng ngụy trang bằng cách thu gọn cơ thể giống như một cục phân chim để thoát khỏi tầm ngắm của những kẻ săn mồi như chim, ong bắp cày. Những cục nhọn trên cơ thể nhện khiến chúng giống như cục phân chim khi chúng cuộn cơ thể. Ngoài ra, cơ thể chúng cũng tỏa ra mùi khó chịu.
Golden silk orb-weaver (Nephila clavipes), hay còn gọi là nhện khổng lồ, là loài nhện lớn thứ hai trên thế giới. Ở loài này, con cái có kích thước lớn hơn con đực. Chúng là loài nhện có nọc đôc và những cái chân dài. Tuy nhiên, đặc điểm nổi bật của nhện Nephila là chúng có khả năng giăng những mạng nhện rất dày và kiên cố để săn mồi. Mỗi mạng nhện có thể dài gần tới 2 m. Những con côn trùng nhỏ bé chắn chắn sẽ không thoát ra được, thậm chí những con rắn nhỏ hay chim cũng trở thành con mồi của chúng. Vì thế, người ta còn gọi chúng là loài nhện ăn rắn. Ngoài ra, những con nhện Nepila đực phải massage cho bạn đời khi con cái mệt mỏi vì bận rộn hay phải bò một chặng đường xa bởi vì khi chúng  không giữ được bình tĩnh, chúng sẽ xé xác con đực ngay lập tức hoặc quấn xác con đực để dành cho bữa ăn nhẹ ban đêm.
Golden silk orb-weaver (Nephila clavipes), hay nhện khổng lồ, là loài nhện lớn thứ hai trên thế giới. Con cái có kích thước lớn hơn con đực. Chúng là loài nhện có nọc đôc và chân dài. Tuy nhiên, đặc điểm nổi bật của nhện Nephila là khả năng giăng những mạng rất dày và kiên cố để săn mồi. Chiều dài của mỗi mạng nhện có thể lên tới gần 2 m. Những con côn trùng nhỏ bé chắn chắn không thể thoát khỏi mạng nhện của chúng. Thậm chí những con rắn nhỏ hay chim cũng trở thành con mồi của chúng.  Vì thế, người ta còn gọi chúng là loài nhện ăn rắn. Ngoài ra, những con nhện Nepila đực phải mát xa cho bạn đời khi chúng mệt mỏi bởi vì khi những con cái không giữ được bình tĩnh, chúng sẽ xé xác con đực ngay lập tức hoặc cuốn xác con đực để ăn.

10 loài động vật có nọc độc đáng sợ nhất thế giới

Tuy không có xương sống, sứa hộp lại là loài có nọc độc nguy hiểm nhất địa cầu. Chất độc của chúng ngấm nhanh vào hệ tim mạch và thần kinh khiến nạn nhân chết ngay lập tức.
Được đánh giá là loài nhện độc đáo và hiền lành,  nhện Chilean rose tarantula (Grammostola rosea) là loài nhện phổ biến nhất trong họ nhện Tarantula, thích hợp để làm vật nuôi. Loài này có rất nhiều lông, chúng thường có màu hồng và màu đỏ tươi. Loài này có nguồn gốc ở vùng sa mạc ở Chile, Bolivia và Argentina. Kích thước trung bình của chúng khoảng từ 14-15 cm.
Nhện Chilean rose tarantula (Grammostola rosea) là loài nhện phổ biến nhất trong họ nhện Tarantula. Chúng hiền lành và độc đáo nên thích hợp để làm vật nuôi. Loài này có rất nhiều lông, kích thước trung bình của chúng khoảng từ 14- 15 cm. Chúng có nguồn gốc ở vùng sa mạc ở Chile, Bolivia và Argentina.
v
Goliath birdeater tarantula (Theraphosa blondi) là loài nhện lớn nhất thế giới. Chúng thuộc họ Taranutla. Gần đây, một nhà khoa học Mỹ vừa phát hiện một con Goliath birdeater  trong khu rừng ở Nam Mỹ. Ông cho biết con nhện Goliath có khối lượng khoảng 170 gram, với chiều dài chân lên tới 30 cm, chúng có kích thước tương đương chó con và những chiếc răng nanh rất lợi hại. Để tự bảo vệ bản thân, chúng phát ra tiếng rít rất khó chịu và phóng lông gai có nọc độc vào kẻ thù, gây đau đớn và ngứa. Là loài ăn tạp, chúng bắt côn trùng, rắn, thằn lằn.

Phát hiện loài nhện to bằng chó con

Một nhà khoa học Mỹ vừa phát hiện con nhện có sải chân dài như cánh tay em bé trong khu rừng ở Nam Mỹ. Nó cũng là cá thể thuộc loài nhện lớn nhất thế giới.
Giant Huntsman spider (Heterpoda maxima), là một loài nhện có chân dài nhất. Loài này nằm trong nhóm những loài nhện lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, cơ thể của chúng không lớn, nhưng chúng lại sở hữu 8 cái chân rất dài, mỗi chân dài khoảng 30 cm, và có sai sắt nhọn. Đây là vũ khí lợi hại giúp chúng di chuyển nhanh và dễ dàng bắt con mồi.
Giant Huntsman spider (Heterpoda maxima), là một loài nhện có chân dài. Chúng thuộc nhóm những loài nhện lớn nhất thế giới. Cơ thể không lớn, nhưng chúng lại sở hữu 8 cái chân rất dài. Chiều dài mỗi chân lên tới 30 cm. Mỗi chân đều có gai nhọn. Bộ chân dài giúp chúng di chuyển nhanh chóng và bắt mồi dễ dàng.
nhện nhảy
Phidippus audax là loài nhện nhảy ở Bắc Mỹ, có khả năng nhảy từ cây này sang cây khác. Chúng là những kẻ săn mồi nguy hiểm với cặp mắt sáng và khả năng nhảy xa gấp 50 lần chiều dài cơ thể. Chiều dài trung bình của một con nhện trưởng thành từ 13 tới 30 mm. Chúng thích bò để săn mồi hơn là giăng tơ để phục kích con mồi. Những mạng nhện của chúng chỉ phục vụ cho việc đẻ trứng hoặc ẩn náu.
Ảnh: Nature Photos
12 Thích bài viết17 Chia sẻ

Những quái thú ra đời nhờ Photoshop

Một nghệ sĩ gốc Mỹ dùng Photoshop để kết hợp những loài động vật đáng yêu nhất với những loài động vật đáng sợ nhất trên thế giới.
Những quái thú ra đời nhờ Photoshop
Sarah DeRemer, nữ nghệ sĩ chào đời tại bang California, Mỹ, bắt đầu kết hợp các loài động vật với nhau nhằm hoàn thiện kỹ năng Photoshop.
Những quái thú ra đời nhờ Photoshop
Nữ nghệ sĩ 25 tuổi làm nên một bộ ảnh vô cùng độc đáo nhờ những sự kết hợp đó.
Những quái thú ra đời nhờ Photoshop
Con cá mập mang đầu nhện.
Những quái thú ra đời nhờ Photoshop
Sinh vật đầu đại bàng thân hươu rất giống những sinh vật trong thần thoại. 
Những quái thú ra đời nhờ Photoshop
Mèo hoang là kẻ thù trong tự nhiên của chim sẻ nhưng nghệ sĩ Sarah lại kết hợp chúng thành một sinh vật khá độc đáo.
Những quái thú ra đời nhờ Photoshop
Mọi thợ lặn hẳn sẽ thất kinh khi gặp sinh vật đầu chó thân cá voi sát thủ dưới biển. 
Những quái thú ra đời nhờ Photoshop
Hiện tại, nữ nghệ sĩ đang sinh sống tại thành phố Seoul, Hàn Quốc.
Những quái thú ra đời nhờ Photoshop
 Birboon, sinh vật đầu khỉ thân chim sẻ, là một trong những sinh vật mà nữ nghệ sĩ gốc Mỹ yêu thích.
Những quái thú ra đời nhờ Photoshop
Sự kết hợp giữa một con gấu trúc và một con cú.
Những quái thú ra đời nhờ Photoshop
Sinh vật lai giữa heo vòi và cá mập.
Những quái thú ra đời nhờ Photoshop
Sarah phải làm việc với 20 lớp ảnh và mất tới 4 giờ để hoàn thiện mỗi tác phẩm.
Những quái thú ra đời nhờ Photoshop
Với sự nhiệt huyết, nữ nghệ sĩ đã tạo ra một sinh vật mới khi kết hợp giữa một chú chó giống Tây Ban Nha và một con bò. 
Những quái thú ra đời nhờ Photoshop
Đôi chân dài và thân của hươu cao cổ kết hợp với đầu của cá voi lưng gù. 
Những quái thú ra đời nhờ Photoshop
Đầu chó lai thân rắn.
Những quái thú ra đời nhờ Photoshop
Một sự kết hợp đặc biệt giữa bò Tây Tạng và gấu trúc đỏ.
Những quái thú ra đời nhờ Photoshop
Thân gấu gắn với đầu hươu.
Những quái thú ra đời nhờ PhotoshopPhóng to
Sự kết hợp giữa loài chó và loài chim bạc má.

Cảnh tượng tắc kè tắt thở trong miệng rắn

Con rắn bắt tắc kè rồi khiến con mồi tê liệt bằng nọc độc là một trong những cảnh tượng khó quên về động vật trong tuần qua.
Gấu xám Bắc Mỹ ăn táo trong khu bảo tồn quốc gia Yellowstone ở bang Montana, Mỹ. Ảnh:
Gấu xám Bắc Mỹ ăn táo trong khu bảo tồn quốc gia Yellowstone ở bang Montana, Mỹ. Ảnh: AP
Hai con sóc đánh nhau
Hai con sóc đánh nhau trong khi một con quan sát trận chiến trong công viên quốc gia Kgalagadi Transfrontier ở Nam Phi. Ảnh: Barcroft Media
Chim hút mật đuôi tím mổ vào bóng của nó ở thành phố Colombo, thủ đô Sri Lanka.
Chim hút mật đuôi tím mổ vào bóng của nó ở thành phố Colombo, thủ đô Sri Lanka. Ảnh: Getty Images
Những con linh dương châu Phi bên hố nước trong khu bảo tồn động vật hoang dã
Những con linh dương châu Phi bên hố nước trong khu bảo tồn động vật hoang dã ở Nam Phi. Ảnh: Barcroft Media
Đàn cò quăm bay qua hai con tê giác một sừng
Đàn cò quăm bay qua hai con tê giác một sừng trong khu bảo tồn thiên nhiên Pobitora ở Ấn Độ. Ảnh: AFP
Cáo ngủ trên lá trong một vườn tại Anh.
Cáo ngủ trên lá trong một vườn tại thành phố London. Ảnh: AP
Con rắn bắt tắc kè trong khu bảo tồn
Con rắn bắt tắc kè trong khu bảo tồn Buxa ở Alipurduar, Ấn Độ. Nó làm con mồi tê liệt bằng nọc độc trước khi nuốt. Ảnh: Barcroft Media
Cận cảnh con cá ngựa
Cận cảnh con cá ngựa trong vùng biển Bitung, Indonesia. Ảnh: REX
Bướm đầu diều hâu, một loài côn trùng cực hiếm, trong vườn của một người dân tại
Bướm đầu diều hâu, một loài côn trùng cực hiếm, trong vườn của một người dân tại Christchurch, Dorset, Anh. Ảnh: Stuart Clarke
Bầy chó rừng xua đuổi một con linh cẩu khi nó tới gần con mồi của chúng
Bầy chó rừng xua đuổi một con linh cẩu khi nó tới gần con mồi của chúng trong khu bảo tồn quốc gia Mana Pools của Zimbabwe. Ảnh: Barcroft Media

Khoảnh khắc đẹp của nhện và giọt nước

Một nhiếp ảnh gia tại Italy chụp cảnh tượng bóng của các con nhện trong những giọt nước đọng trên mạng của chúng.
1
Nhện in bóng trong những giọt nước đọng trên mạng nhện ở vùng Guastalla, Italy qua ống kính của nhiếp ảnh gia người Italy Alberto Ghizzi Panizza.
1
Nhiếp ảnh gia 39 tuổi dành hàng giờ để tìm những góc đẹp nhất.
1
Bông hoa trong giọt nước trên lưng bọ rùa. Giọt nước giống như một chiếc ba lô trên lưng con vật bé nhỏ. Tác giả đã dùng máy Nikon D7100 để tác nghiệp vào sáng sớm. Anh theo dõi những con vật nhiều tuần và nhiều lần trong tuần. Mỗi khi tới nơi, anh đậu xe ở ven đường và đi theo con đường vào bụi cây để bấm máy. Theo anh, để có một bức ảnh đẹp, anh cần rất nhiều tố như ánh sáng tốt, góc ảnh hợp lý và gió không xuất hiện.
1
Bông hoa phản chiếu trong giọt nước đậu trên đầu con nhện. Alberto khẳng định xác định vị trí con côn trùng là việc rất khó vì chúng thường nấp sau lá, cành hoặc trong bụi rậm.
1
Cảnh tượng trong ảnh khiến người xem có cảm giác con nhện ôm quả bóng chứa bông hoa sặc sỡ.
1Phóng to
Nhiếp ảnh gia cùng các thiết bị tác nghiệp. Việc tìm ra giọt nước có hình phản chiếu cũng đòi hỏi rất nhiều thời gian.

Tại sao du khách đều khoái món côn trùng ở Campuchia?

Xuất phát từ món ăn dành cho người nghèo ở Campuchia, ngày nay côn trùng trở thành đặc sản hấp dẫn khách du lịch.
Tại sao người Campuchia thích ăn côn trùng. Câu hỏi này tôi thắc mắc nhiều trong lần đến với đất nước của Angkor Wat. Người dân ở đây cho biết từ xa xưa, côn trùng được những người dân nghèo tận dụng để làm món ăn. Chúng được tẩm ướp gia vị, đường, ớt sau đó chiên hoặc nướng ăn kèm với cơm hay dành làm mồi nhậu lai rai.

Chia sẻ kỷ niệm du lịch Việt, nhận giải 30 triệu đồng

Ngoài giải nhất 30 triệu đồng, cuộc thi "Việt Nam diệu kỳ" còn có những giải thưởng hấp dẫn khác như tour du lịch nội địa, kỳ nghỉ ở resort 4 sao...
Các loại côn trùng được người Campuchia ăn nhiều nhất là con dế, cua hay châu chấu, gián, nhện bắt về rửa sạch chiên giòn hoặc tẩm muối đường chiên. Ngày nay, việc ăn côn trùng trở nên phổ biến hơn, không chỉ quán nhậu vỉa hè mà thậm chí trên bàn tiệc của các nhà hàng, khách sạn cũng có.
Côn trùng được đánh giá là thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng với nhiều chất xơ, protein và hàm lượng dinh dưỡng cao hơn thịt. Theo báo cáo của Liên hợp quốc hiện trên thế giới có trên 2 tỷ người ăn côn trùng. Có ý kiến cho rằng, xu hướng ăn côn trùng trên thế giới có nguồn gốc từ thói quen bình dị của người Campuchia.
Từ món ăn của con nhà nghèo, ngày nay, côn trùng còn giúp một số người dân ở Campuchia đổi đời nhờ săn bắt để xuất khẩu. 
Campuchia có một chợ riêng chuyên bán côn trùng. Đó là chợ Skun, thuộc tỉnh Kampong Cham, quê hương Thủ tướng Hun Sen. Côn trùng được bày bán đa dạng gồm châu chấu, dế, nhện, gián, sâu gỗ…Tại chợ này, côn trùng tỏa đi khắp nơi, xuất khẩu ra một số nước như Việt Nam,Thái Lan, Trung Quốc.
Một số hình ảnh về đặc sản ở xứ chùa Tháp:
Món ăn của nhà nghèo nay trở thành đặc sản hút du khách khi đến Campuchia
Dế, nhộng tẩm chua cay chiên giòn. Món ăn của nhà nghèo nay trở thành đặc sản hút du khách khi đến Campuchia.
Nhiều người Campuchia dùng côn trùng là món ăn chính trong thực đơn hàng ngày
Nhiều người Campuchia dùng côn trùng là món ăn chính trong thực đơn hàng ngày. Trong ảnh là nhện đen chiên giòn, bày bán ở chợ côn trùng Skun.
Mồi nhậu quen thuộc của thực khách
Mồi nhậu quen thuộc của thực khách. Ảnh bookin
Khởi nguồn cho sở thích ăn côn trùng của nhiều nước trên thế giới, ngày nay nhiều người dân đổi đời nhờ săn bắt và bán côn trùng đi các nước
Khởi nguồn cho sở thích ăn côn trùng của nhiều nước trên thế giới, ngày nay nhiều người dân đổi đời nhờ săn bắt và bán côn trùng đi các nước.

Đến với Cần Giờ tìm vẻ đẹp dung dị

Là một huyện ven biển nằm ở phía Đông Nam của thành phố Hồ Chí Minh, Cần Giờ nổi tiếng với những khu rừng ngập mặn, sông ngòi dày đặc và thế giới động thực vật phong phú.
Là một huyện ven biển nằm ở phía Đông Nam của thành phố Hồ Chí Minh, Cần Giờ nổi tiếng với những khu rừng ngập mặn, hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt và thế giới động thực vật phong phú. Nhưng như thế chưa đủ để nói về một Cần Giờ trong tim tôi.
Cần Giờ - yên tĩnh lắm! Phà Bình Khánh rẽ nước đưa tôi và người bạn thân rời chốn đô thị náo nhiệt để đến Cần Giờ. Cũng giống như những huyện khác thuộc Đông Nam Bộ, sự lặng tờ nơi đây dễ làm lữ khách tìm lại chút bình yên trong tâm hồn. Vì Cần Giờ chỉ cách trung tâm khoảng 50km nên chúng tôi chọn xe máy làm người bạn đồng hành, những cung đường như tranh vẽ dần hiện ra trước mắt tôi.
Cần Giờ - một màu xanh ngút ngàn! Dưới cái nắng oi ả đầu tháng 11, xe chúng tôi bon bon theo con đường xi măng nối từ bến phà đến thị trấn Cần Thạnh. Tôi cầm lái và cố di chuyển thật chậm để cảm nhận sự trong lành và thanh bình của những cánh đồng, những hàng cây, những bụi lau góp phần tạo nên một màu xanh đẹp đến nao lòng. Tôi bỗng nhớ đến màu xanh của đồi chè ở cao nguyên Mộc Châu, của cánh đồng cò bay thẳng cánh ở Kinh Bắc, nhưng nơi đây tạo cho tôi một cảm giác khó tả: Vẻ đẹp ở những nơi tưởng chừng bình dị nhất.

Chia sẻ kỷ niệm du lịch Việt, nhận giải 30 triệu đồng

Ngoài giải nhất 30 triệu đồng, cuộc thi "Việt Nam diệu kỳ" còn có những giải thưởng hấp dẫn khác như tour du lịch nội địa, kỳ nghỉ ở resort 4 sao...
Cần Giờ - hệ thống rừng ngập mặn phát triển và hệ động thực vật phong phú! Thấy bảng chỉ dẫn, tôi cua phải và đi tầm 20 km thì đến khu du lịch sinh thái rừng ngập mặn Vàm Sát, xã Lý Nhơn - nơi được UNESCO công nhận là phần đẹp nhất của khu dự trữ sinh quyển thế giới. Con đường đất đỏ đưa chúng tôi đến Tràm Chim rộng khoảng 600 ha với nhiều loài quý hiếm. Mùa chim làm tổ diễn ra từ tháng 5 đến tháng 10 hằng năm, đứng trên đài quan sát, bạn có thể thấy toàn cảnh hàng ngàn cánh chim chao liệng rợp trời điểm xuyến trên nền xanh bát ngát. Hơi tiếc vì bây giờ đã sang tháng 11, tôi tự nhủ sẽ trở lại để cảm nhận không khí rộn ràng ấy.
Đến với Cần Giờ tìm vẻ đẹp dung dị
Tháp Tang Bồng.
Tháp Tang Bồng  nằm ở giữa khu sinh thái, sau khi thử thách với độ cao 26m, chúng tôi đã thốt lên trước vẻ đẹp mà Mẹ thiên nhiên đã dành tặng nơi đây. Len lỏi giữa bao la là xanh sắc, con sông Vàm Sát cố gắng vươn mình ra biển lớn. Nếu bạn yêu sự khám phá, hãy băng qua khu nhà nghỉ đối diện tháp để đi bộ xuyên rừng và đến với khu bảo tồn động vật hoang dã. Một con đường được lát gạch đưa bạn băng qua muôn vàn cây đước để đến với khu bảo tồn. Đây là nơi thu hút nhiều loài động vật đến sinh sống. Lưu ý rằng không nên chọc phá thú rừng vì chúng hoang dã và rất nguy hiểm. Tôi để ý thấy vị khách nước ngoài cứ tỉ mỉ, chăm chú, ghi chép và chụp lại những chi tiết nhỏ bé nhất, dù đó chỉ là những rễ cây đước trồi khỏi mặt đất mà chúng ta thấy vô kể từ khi tới Cần Giờ. Người ta vượt nửa vòng Trái đất để đến đây, để nâng niu những sinh thể góp phần tạo nên Việt Nam tươi đẹp, trù phú. Tôi tự hào vì mình là một công dân Việt Nam, tôi bước đến bắt chuyện với người bạn quốc tế và khẳng định bạn thật đúng đắn và tuyệt vời khi đặt chân đến đất nước hình chữ S này.
Nếu bạn yêu sự phiêu lưu thì chắc chắn trại cá sấu và đầm dơi sẽ thỏa mãn bạn. Đối với đầm dơi, bạn bắt buộc phải đi canô tầm 20 phút nhưng điều đó hoàn toàn xứng đáng. Phong cảnh thiên nhiên hữu tình, xuôi theo dòng nước với những kênh rạch bạn dễ bắt gặp đàn dơi nghệ treo mình trên những ngọn đước cao.
Cần Giờ - nơi tích lũy nhiều hành trang cho cuộc sống! Khoảng 40km từ Vàm Sát đến Đảo khỉ, ngụ tại Thạnh Thới, Long Hòa. Nơi đây tập trung hơn 1000 con khỉ tự nhiên rất tinh nghịch cùng 70 con cá sấu hoa cà đang được bảo tồn. Tôi quyết định tới đây chỉ vì muốn tham quan khu Rừng Sác - nơi Đoàn 10 Đặc công thủy Quân giải phóng đã chọn làm căn cứ địa chống Pháp, Mỹ. Rời khỏi bảo tàng trong niềm trân trọng và kính phục mảnh đất, con người Cần Giờ, tôi và người bạn bước nốt con đường phía trước, chúng tôi như hai thiên thần nhỏ lạc vào chốn thần tiên diệu kì: những xác lá đủ màu sắc, ánh sáng xế chiều lọt vào từng thân cây, rừng cây ôm trọn con đường đất đỏ như che chở bước chân hai thành viên mới. Tôi từng ước được đặt chân tới con đường đầy hoa ở Paris, con đường lá hạnh ngân ở Hàn  Quốc thì hôm ấy, con đường tỏa bóng hai bên của muôn vàn cây đước đã hấp dẫn tôi. Bất chợt tôi nhớ đến câu nói: "Hãy tiến về phía ánh sáng để không còn thấy bóng tối ngả dài sau lưng bạn”.
Rất ít du khách tản bộ hết con đường này vì họ cho rằng nó chẳng có gì thú vị.
Rất ít du khách tản bộ hết con đường này vì họ cho rằng nó chẳng có gì thú vị.
Các bạn có thể tham quan thêm di tích Giồng An, Giồng Phệt, Giồng Cá Vồ, các làng nghề truyền thống và biển Cần Giờ. Chúng tôi không đủ thời gian nên phải trở về trong sự nuối tiếc một vùng đất mang hào khí của thời đại.
Cần Giờ luôn chào đón bạn.
Cần Giờ luôn chào đón bạn.
Hãy đến với Cần Giờ để ta hiểu rằng: “ Có những vẻ đẹp vẫn hiện hữu ở những nơi tưởng chừng bình dị nhất”.

"Việt Nam diệu kỳ" là cuộc thi dành cho các độc giả yêu thích du lịch. Độc giả gửi bài dự thi dưới dạng bài cảm nhận chuyến đi, hướng dẫn về các điểm du lịch độc đáo, hoặc đưa ra những sáng kiến để phát triển du lịch Việt. Ngoài dạng bài viết, bạn có thể gửi bộ ảnh hoặc clip. Bên cạnh giải nhất 30 triệu đồng, cuộc thi "Việt Nam diệu kỳ" còn có những giải thưởng hấp dẫn khác như tour du lịch nội địa, kỳ nghỉ ở resort 4 sao.                                         
Xem thông tin về thể lệ cuộc thi TẠI ĐÂY.

 

Những loài rắn kỳ lạ nhất hành tinh (kỳ 2)

Belcher là loài có nọc độc đáng sợ hơn mọi loài rắn dưới biển và trên đất liền, còn rắn râu ở Đông Nam Á sở hữu hai râu bằng thịt cực kỳ nhạy cảm để bắt mồi.
Rắn mũi dài (Long nosed vine snake) là một loài rắn sống trên cây, có nguồn gốc ở Đông Nam Á. Loài rắn này rất đặc biệt. Chúng có đôi cặp cực tin nên tấn công con mồi rất chính xác. Chúng có thân hình màu xanh ( kể cả chiếc lưỡi cũng màu xanh), nên chúng dễ dàng hòa lẫn vào đám lá cây mà những loài động vật săn mồi rất khó phát hiện ra chúng. Loài này khá nhỏ, nhẹ nên di chuyển rất nhanh. Thức ăn chủ yếu của rắn mũi dài là thằn lằn, ếch nhái. Tuy đây là một loài rắn có nọc độc, nhưng không gây hại nghiêm trọng đối với con người.
Rắn mũi dài (Long nosed vine snake) sống trên cây, có nguồn gốc ở Đông Nam Á. Với thân màu xanh (kể cả lưỡi), nên chúng dễ dàng hòa lẫn vào đám lá cây để những loài động vật săn mồi không thể phát hiện. Ngoài ra, rắn mũi dài có thể tấn công con mồi rất chính xác vì chúng có cặp mắt rất tinh. Thân chúng nhỏ, nhẹ nên di chuyển rất nhanh. Thức ăn chủ yếu của chúng là thằn lằn, ếch nhái. Tuy đây là một loài rắn có nọc độc, nhưng nọc của chúng hiếm khi gây tử vong cho người.
Rắn râu (Erpeton tentaculatum) là một loài rắn bản địa Đông Nam Á. Chiều dài chỉ có 90 cm. Chúng có hai cái râu bằng thịt ở hai bên tria mép. Hai chiếc râu này cực kỳ nhạy cảm, giúp chúng phát hiện mọi sự chuyển động xung quanh. Chúng sử dụng hai chiếc râu này để thu hút các con cá đến gần để ăn thịt con mồi. Trong số các loài rắn, rắn râu là loài rắn duy nhất có thể lường trước được những phản ứng của con mồi để hành động cho phù hợp. Tuy chúng có nọc độc, nhưng không gây hại tới con người.
Với chiều dài cơ thể tối đa là 90 cm, rắn râu (Erpeton tentaculatum) ở Đông Nam Á có hai râu bằng thịt  cực kỳ nhạy cảm, giúp chúng phát hiện mọi chuyển động trong môi trường xung quanh và thu hút các con cá đến gần để bắt. Chúng là loài rắn duy nhất có thể lường những phản ứng của con mồi để hành động phù hợp.  Nọc độc của chúng không có khả năng gây tử vong cho người.
Barbados threadsnake danh pháp khoa học của loài rắn nhỏ nhất thế giới. Chúng nhỏ đến nỗi có thể nằm cuộc tròn reen đồng 25 xu của Mỹ. Con rắn trưởng thành dài chưa đến 10 cm, chiều rộng chỉ bằng khoảng một sợi mỳ spagetti. Đây là một loài động vật đặc hữu của đảo Barbados thuộc vùng biển Caribe. Người ta còn gọi chúng là rắn chỉ Barbados.
Barbados threadsnake là danh pháp khoa học của loài rắn nhỏ nhất thế giới. Chúng có thể nằm với tư thế cuộn tròn trên đồng 25 xu của Mỹ. Con rắn trưởng thành có chiều dài chưa đến 10 cm, còn chiều rộng chỉ bằng khoảng một sợi mỳ spagetti. Đây là một loài động vật đặc hữu của đảo Barbados thuộc vùng biển Caribe. Người ta còn gọi chúng là rắn chỉ Barbados.

Đảo Rắn: Nơi tử thần ẩn náu trong thiên đường

Hàng vạn con rắn đang tung hoành trên một hòn đảo có vẻ đẹp tựa thiên đường ở phía nam Đại Tây Dương. Chúng lặng lẽ theo dõi và sẵn sàng tấn công những người dám bước lên đảo.
Rắn biển
Belcher, một loài thuộc họ rắn biển, sở hữu nọc độc nhất trong tất cả các loài rắn biển và trên đất liền. Tuy cùng họ với rắn hổ nhưng chúng lại thích nghi với cuộc sống giữa biển khơi. Chúng có mỏ và nọc độc của chúng mạnh gấp nhiều lần so với rắn hổ mang. Chúng phân bố ở Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. 
Rắn Iwasaki là loài rắn đặc hữu của quần đảo Yaeyama ở phía nam đảo Ryukyu, Nhật Bản. Loài này chuyên ăn ốc sên. Do phần hàm của rắn Iwasaki không đối xứng, nên nó chỉ ăn vỏ sốc sen theo chiều kim đồng hồ. Các nhà khoa học cho rằng đó là lý do loài ốc phát triển theo hướng ngược chiều kim đồng hồ, và thường cuộn lại để bảo vệ mình.
Rắn Iwasaki là loài đặc hữu của quần đảo Yaeyama ở phía nam đảo Ryukyu, Nhật Bản. Chúng chuyên ăn ốc sên. Do phần hàm của rắn Iwasaki không đối xứng nên chúng chỉ ăn vỏ sốc sên theo chiều kim đồng hồ. Các nhà khoa học cho rằng đó là lý do loài ốc phát triển theo hướng ngược chiều kim đồng hồ và thường cuộn lại để bảo vệ cơ

No comments:

Post a Comment

quangnm