Báo Mỹ ca ngợi sự lộng lẫy "không tưởng" của khách sạn siêu sang ở Sài Gòn
Tờ báo danh tiếng của Mỹ đã hết lời ca ngợi thiết kế sang trọng và xa hoa của khách sạn nằm ở trung tâm Quận 1, TP. HCM, Việt Nam.
Mới
đây, tờ LATimes của Mỹ đã dành 1 bài báo đặc biệt để khen ngợi thiết kế
sang trọng và xa hoa của khách sạn Reverie Saigon - nằm trong tòa nhà
cao 39 tầng tọa lạc tại đường Nguyễn Huệ, phường Bến Nghé, Quận 1, TP.
HCM. Hiện, một phần khách sạn đã được mở cửa đón khách, tuy nhiên, nhiều
khu vực vẫn còn đang trong quá trình hoàn thiện. Dự kiến, khách sạn sẽ
chính thức khai trương vào mùa Hè năm nay.
Thiết
kế của khách sạn này được đánh giá là "lộng lẫy đến không tưởng" và các
phòng được thiết kế theo kiểu hiện đại hoặc theo phong cách cổ điển của
châu Âu.
Khách
sạn sang trọng bậc nhất ở Sài Gòn bao gồm 286 phòng với 12 phong cách
nội thất tráng lệ. Toàn bộ các phòng đều được thiết kế và trang hoàng
bằng những món đồ nội thất hàng đầu nước Ý gồm Provasi, Colombostile,
Giorgetti và Visionnaire.
Khi
sử dụng các loại phòng cao cấp tại khách sạn này, khách hàng sẽ được
quản gia hoặc đầu bếp riêng phục vụ các món ăn theo yêu cầu. Ngoài ra,
khách hàng cũng có thể được đưa đón trên những chiếc Bentley hay
Rolls-Royce.
Nhà hàng R&J Italian Lounge & Restaurant được đặt tên theo tác phẩm huyền thoại của đại văn hào Shakespeare, "Romeo và Juliet", chuyên phục vụ các món Ý truyền thống.
Giá phòng dao động từ $450 to $550/1 đêm (9,8 triệu đồng tới 12 triệu đồng). Giá
phòng hạng sang dao động từ $800 tới $15,000/1 đêm (17 triệu đồng đến
hơn 320 triệu đồng). Nhân dịp khai trương vào mùa Hè này, giá phòng sẽ
khởi điểm với mức $263/đêm (tương đương 5,7 triệu đồng).
Cận cảnh 1 căn phòng sang trọng trong khách sạn.
Hình ảnh từ trên cao cho thấy khung cảnh bể bơi nằm ở hiên tầng 6 của khách sạn.
Bể bơi lý tưởng bao gồm khu bể bơi chính, khu bể bơi dành cho trẻ em và một bồn sục.
Pizza, đồ uống, trà chiều và sinh tố được phục vụ ở khu ăn uống tầng trệt có tên gọi Long @ Times Square.
Khách hàng có thể thưởng thức bữa sáng ở Cafe Cardinal.
Khu ăn uống của Cafe Cardinal phục vụ thực khách các bữa sáng, trưa và tối.
Không gian sang trọng đến từng chi tiết.
Nhà
hàng Royal Pavilion chuyên phục vụ ẩm thực Quảng Đông. Có thể thấy trên
tường là bức tranh mạ vàng mang đậm phong cách châu Á.
Những món hàng đặc biệt chỉ có ở siêu thị Trung Quốc
Trung Quốc vốn là một quốc gia rất giàu truyền thống, thế nên trong chuỗi siêu thị Wal-Mart tại nước này ngoài những nhu yếu phẩm còn có những mặt hàng làm du khách ngạc nhiên hoặc... chạy mất dép.
Bạn có thể dễ dàng mua cá sấu tươi nguyên con trong siêu thị.
Cá sấu được ướp đá cẩn thận cùng với các loại cá khác, nhưng đây chưa phải là thứ nguyên con "khủng" nhất trong siêu thị Trung Quốc.
Bởi còn có cá mập nguyên con, món hàng "khủng nhất trong siêu thị".
Mực sấy nguyên con, trông không được đẹp mắt như mực khô của Việt Nam.
Các bộ phận của bò sát như cá sấu, kỳ đà, trăn, rắn được đóng gói cẩn thận.
Mua kẹo Snickers được khuyến mãi 2 viên pin để làm gì?
Thịt cáo cũng là món ăn được ưa thích
Thủ lợn???
Thịt bò viên được bọc nylon như kẹo.
Sữa ngựa dạng bột cũng là một món hàng được ưa chuộng.
Nước lọc dành cho người ăn kiêng
Nước giải khát vị thịt bò, thịt vịt và bánh mì pho mát.
Gói gia vị ruột cừu.
Thậm chỉ cả đầu cừu tươi sống.
Gian hàng thỏ lột da nguyên con khuyến mãi nội tạng luôn đông khách.
Dưa hấu dành cho FA.
Đường băng thịt hỗn hợp bò, lợn, cừu, ngựa.
Bể ếch sống bày giữa siêu thị.
Thậm chí là nhốt ếch và ba ba vào chung một bể.
Theo Buzzfeed/Distratify
Một căn nhà tọa giữa trục đường chính ở Nam Ninh, thủ phủ của Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc. Theo truyền thông địa phương, chủ nhân của căn nhà do không đạt được thỏa thuận đền bù với giới chức địa phương nên kiên quyết không chịu di dời.
Một ngôi nhà bị phá hủy một phần tại 1 công trình xây dựng ở Hợp Phì, An Huy vào năm 2010. Chủ nhân của ngôi nhà nhất quyết không chịu di dời vì muốn nhận được số tiền bồi thường cao hơn từ chính phủ.
Căn nhà nằm giữa "ốc đảo", xung quanh là công trình đang xây dựng. Hình ảnh được chụp tại Trùng Khánh vào ngày 22/3/2007. Chủ nhà thậm chí còn treo cả cờ và băng rôn để thể hiện chủ quyền của mình.
Lại là 1 "hòn đảo" khác nằm trơ trọi ở Trùng Khánh vào ngày 21/3/2007.
Các công nhân đang dỡ bỏ 1 ngôi nhà tại khu công trường ở Trùng Khánh vào ngày 2/4/2007. Sau 3 năm dự án xây dựng bị trì hoãn, cuối cùng giới chức đã quyết định sử dụng biện pháp cưỡng chế để dỡ bỏ căn nhà.
Căn nhà duy nhất còn sót lại tại 1 khu vực của Rui'an, Chiết Giang. Do không hài lòng với mức bồi thường để giải tỏa mặt bằng xây dựng trung tâm thương mại nên chủ nhà đã kiên quyết giữ lại căn nhà và sống ở đây suốt 1 năm dù không có điện, nước.
Tòa nhà 6 tầng chơ vơ giữa khu công trình ở Thâm Quyến vào ngày 17/4/2007. Ông Choi Chu Cheng, chủ nhân của tòa nhà cùng vợ, cô Zhang Lian-hao, đã không chịu dỡ bỏ căn nhà bởi số tiền đền bù không thỏa đáng.
Bức ảnh chụp tại tỉnh Sơn Tây vào ngày 6/12/2012 cho thấy những công nhân vẫn đang xây dựng mặc cho nấm mồ cao 10m vẫn sừng sững.
Đây là ngôi mộ còn lại cuối cùng trên đỉnh một ngọn đồi bao quanh bởi công trường xây dựng tại một ngôi làng ở Thái Nguyên, Trung Quốc.
Sau rất nhiều lần thương lượng, cuối cùng ngôi mộ cũng được di dời với mức bồi thường là 800NDT.
Bất chấp tất cả ta vẫn đứng hiên ngang giữa đất trời.
Ảnh chụp tại Tây An vào ngày 14/8/2013. Gia đình 7 người đã sống trong tòa nhà 3 tầng kể từ năm 2010 mà không hề có điện nước.
Cũng vì muốn nhận được nhiều tiền bồi thường hơn nên chủ căn nhà trong bức ảnh này cũng không chịu di dời. Ảnh chụp tại Trùng Khánh vào năm 2009.
Một căn nhà vẫn đứng trơ trọi giữa khu vực được giải tỏa để xây dựng chung cư tại Quảng Châu, Quảng Đông vào năm 2007.
1 năm sau đó, tức là vào ngày 8/1/2008, căn nhà mới bị phá bỏ. Mặc dù đã đâm đơn kiện để xin được số tiền bồi thường cao hơn thế nhưng không thành. Khu đất này được sử dụng để xây dựng 1 khu chung cư cao tầng.
Một căn nhà trơ trọi giữa quảng trường, đối diện khu trung tâm mua sắm ở Hồ Nam vào năm 2007.
Chủ nhà Zhao Xing (58 tuổi) đang lấy nước cạnh ngôi nhà trơ trọi giữa khu công trường xây dựng ở Côn Minh, Vân Nam vào ngày 30/10/2010. Ông kiên quyết không bỏ đi ngôi nhà của mình dù không có điện nước bởi số tiền đền bù không thỏa đáng.
Một căn nhà kỳ lạ khác ở Tương Dương, Hồ Bắc vào năm 2013.
Sau khi nhận được số tiền đền bù 40.000USD, vợ chồng ông Luo Baogen mới đồng ý dỡ bỏ căn nhà.
(Nguồn: The Atlantic
Mọi người cùng cầu nguyện và chúc phúc cho vợ chồng Hoàng tử Brunei.
Vợ chồng Hoàng tử Abdul Malik chụp ảnh cùng cha, Quốc vương Brunei và mẹ, Hoàng hậu Saleha và 2 thành viên Hoàng gia khác. Quốc vương Brunei có 12 người con, 5 trai và 7 gái từ 3 cuộc hôn nhân. Hoàng tử Abdul Malik là người con thứ sáu của Quốc vương Brunei với người vợ hiện tại, Hoàng hậu Saleha.
Trước đó, vào ngày 23/9/2012, Hoàng gia Brunei cũng từng khiến cả thế giới trầm trồ trước đám cưới xa hoa, lộng lẫy không kém của Công chúa Hajah Hafizah Sururul Bolkiah (32 tuổi) - người con gái thứ 5 của Quốc vương Brunei và Hoàng hậu Saleha.
Theo ước tính, chi phí dành cho lễ cưới của Công chúa Brunei lên tới 20 triệu USD.
Năm 2004, Thái tử Brunei Al-Muhtadee Billah (khi đó 30 tuổi), người thừa kế ngai vàng của Quốc vương Brunei, đã tổ chức đám cưới với cô dâu Sarah Pengiran Salleh, 17 tuổi cũng tại cung điện với gần 1.800 phòng.
Đám cưới này được đánh giá là xa hoa nhất châu Á trong năm 2004, với chi phí 5,7 triệu USD. Bắt đầu buổi lễ, người ta bắn 21 phát đại bác để chào mừng sự hiện diện của 2.000 khách mời, trong đó có các thành viên hoàng gia Nhật Bản, Jordan, Anh, Malaysia. Các đường phố chính tại thủ đô Bandar Seri Begawan bị phong tỏa và hàng ngàn lính được huy động để bảo vệ an ninh.
Hoàng thái tử Billah, đội mũ miện nạm vàng và giắt thanh đoản kiếm ở ngang lưng tiến đến chiếc ghế dát vàng trên bục cao. Tại đây chú rể gặp cô dâu bước ra từ phòng khánh tiết trong trang phục áo dài xanh thêu, đeo mạng che mặt và tay cầm một bó hoa bằng vàng và kim cương. Sau đó hai người lên xe hiệu Rolls-Royce màu vàng và diễu hành qua 8km đường ở thủ đô Bandar Seri Begawan với sự tháp tùng của 105 chiếc limousine chở các thành viên khác của hoàng gia.
Chùm ảnh: Những căn nhà "chẳng giống ai" ở Trung Quốc
Do nhận thấy số tiền đền bù chưa thỏa đáng nên rất nhiều người dân Trung Quốc đã nhất quyết giữ lại căn nhà, dù chúng nằm chỏng chơ giữa đường hay các công trường xây dựng.
Một căn nhà tọa giữa trục đường chính ở Nam Ninh, thủ phủ của Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc. Theo truyền thông địa phương, chủ nhân của căn nhà do không đạt được thỏa thuận đền bù với giới chức địa phương nên kiên quyết không chịu di dời.
Một ngôi nhà bị phá hủy một phần tại 1 công trình xây dựng ở Hợp Phì, An Huy vào năm 2010. Chủ nhân của ngôi nhà nhất quyết không chịu di dời vì muốn nhận được số tiền bồi thường cao hơn từ chính phủ.
Căn nhà nằm giữa "ốc đảo", xung quanh là công trình đang xây dựng. Hình ảnh được chụp tại Trùng Khánh vào ngày 22/3/2007. Chủ nhà thậm chí còn treo cả cờ và băng rôn để thể hiện chủ quyền của mình.
Lại là 1 "hòn đảo" khác nằm trơ trọi ở Trùng Khánh vào ngày 21/3/2007.
Các công nhân đang dỡ bỏ 1 ngôi nhà tại khu công trường ở Trùng Khánh vào ngày 2/4/2007. Sau 3 năm dự án xây dựng bị trì hoãn, cuối cùng giới chức đã quyết định sử dụng biện pháp cưỡng chế để dỡ bỏ căn nhà.
Căn nhà duy nhất còn sót lại tại 1 khu vực của Rui'an, Chiết Giang. Do không hài lòng với mức bồi thường để giải tỏa mặt bằng xây dựng trung tâm thương mại nên chủ nhà đã kiên quyết giữ lại căn nhà và sống ở đây suốt 1 năm dù không có điện, nước.
Tòa nhà 6 tầng chơ vơ giữa khu công trình ở Thâm Quyến vào ngày 17/4/2007. Ông Choi Chu Cheng, chủ nhân của tòa nhà cùng vợ, cô Zhang Lian-hao, đã không chịu dỡ bỏ căn nhà bởi số tiền đền bù không thỏa đáng.
Bức ảnh chụp tại tỉnh Sơn Tây vào ngày 6/12/2012 cho thấy những công nhân vẫn đang xây dựng mặc cho nấm mồ cao 10m vẫn sừng sững.
Đây là ngôi mộ còn lại cuối cùng trên đỉnh một ngọn đồi bao quanh bởi công trường xây dựng tại một ngôi làng ở Thái Nguyên, Trung Quốc.
Sau rất nhiều lần thương lượng, cuối cùng ngôi mộ cũng được di dời với mức bồi thường là 800NDT.
Bất chấp tất cả ta vẫn đứng hiên ngang giữa đất trời.
Ảnh chụp tại Tây An vào ngày 14/8/2013. Gia đình 7 người đã sống trong tòa nhà 3 tầng kể từ năm 2010 mà không hề có điện nước.
Cũng vì muốn nhận được nhiều tiền bồi thường hơn nên chủ căn nhà trong bức ảnh này cũng không chịu di dời. Ảnh chụp tại Trùng Khánh vào năm 2009.
Một căn nhà vẫn đứng trơ trọi giữa khu vực được giải tỏa để xây dựng chung cư tại Quảng Châu, Quảng Đông vào năm 2007.
1 năm sau đó, tức là vào ngày 8/1/2008, căn nhà mới bị phá bỏ. Mặc dù đã đâm đơn kiện để xin được số tiền bồi thường cao hơn thế nhưng không thành. Khu đất này được sử dụng để xây dựng 1 khu chung cư cao tầng.
Một căn nhà trơ trọi giữa quảng trường, đối diện khu trung tâm mua sắm ở Hồ Nam vào năm 2007.
Chủ nhà Zhao Xing (58 tuổi) đang lấy nước cạnh ngôi nhà trơ trọi giữa khu công trường xây dựng ở Côn Minh, Vân Nam vào ngày 30/10/2010. Ông kiên quyết không bỏ đi ngôi nhà của mình dù không có điện nước bởi số tiền đền bù không thỏa đáng.
Một căn nhà kỳ lạ khác ở Tương Dương, Hồ Bắc vào năm 2013.
Năm
2012, ông Luo Baogen cùng vợ khăng khăng sống trong căn nhà đã hỏng một
nửa ngay giữa tuyến đường cao tốc tại thành phố Ôn Lĩnh, tỉnh Chiết
Giang, Trung Quốc bởi họ cho rằng số tiền đền bù của chính phủ chưa thực
sự thỏa đáng và hợp lý. Chủ căn nhà, 46 tuổi, cho biết "Họ không bồi
thường số tiền hợp lý để chúng tôi có thể di dời, bởi vậy, chúng tôi
vẫn ở đây." Và thay vì lo lắng cho tai nạn giao thông khi tuyến đường
được đưa vào hoạt động, ông lại cho biết "Đó là 1 cơ hội tốt. Chúng tôi
có thể mở 1 cửa hàng dưới tầng trệt."
Sau khi nhận được số tiền đền bù 40.000USD, vợ chồng ông Luo Baogen mới đồng ý dỡ bỏ căn nhà.
Chùm ảnh: Những lễ cưới xa hoa không tưởng của Hoàng gia Brunei
Lễ cưới Hoàng gia Brunei luôn khiến dư luận quốc tế chú ý bởi sự xa hoa, lộng lẫy hiếm có.
Một buổi đãi khách xa hoa sau lễ cưới của Hoàng gia Brunei
Ngày 12/4, Hoàng tử Abdul Malik (31
tuổi), con trai Quốc vương Brunei, đã trao lời thề ước cùng cô dâu Dayangku Raabi'atul 'Adawiyyah
Pengiran Haji Bolkiah (22 tuổi) trong lễ cưới được tổ chức theo nghi
thức truyền thống đầy xa hoa tại cung điện Israna Nurul Iman 1.788 phòng của Quốc
vương Hassanal Bolkiah ở thủ đô Bandar Seri Begawan.
Lễ cưới được diễn ra trong khoảng thời gian 11 ngày.
Xuất hiện trong đám cưới, cô dâu chú rể hoàng gia Brunei đều mặc những bộ trang phục bằng vàng đính kim cương.
Lễ cưới được diễn ra trong khoảng thời gian 11 ngày.
Xuất hiện trong đám cưới, cô dâu chú rể hoàng gia Brunei đều mặc những bộ trang phục bằng vàng đính kim cương.
Đặc
biệt, cô dâu Raabi'atul còn cầm theo 1 bó hoa làm bằng đá quý rực rỡ, trên đầu có đeo vương miện kim
cương với 6 viên ngọc hình giọt nước. Ngoài ra, cô còn đeo chiếc vòng
cổ, trâm, vòng tay và nhẫn kim cương ngọc bích.
Cô dâu đi đôi giày nạm pha lê của Christian Louboutin cùng lắc chân vàng kiểu cách.
Hoàng tử Abdul Malik là con út của Quốc vương Brunei Hassanal Bolkiah cùng Hoàng hậu Saleha. Trong khi đó, cô dâu là nhà phân tích dữ liệu hệ thống và là giảng viên công nghệ thông tin.
Hoàng tử Abdul Malik là con út của Quốc vương Brunei Hassanal Bolkiah cùng Hoàng hậu Saleha. Trong khi đó, cô dâu là nhà phân tích dữ liệu hệ thống và là giảng viên công nghệ thông tin.
Vợ chồng Hoàng tử Abdul Malik chụp ảnh cùng cha, Quốc vương Brunei và mẹ, Hoàng hậu Saleha và 2 thành viên Hoàng gia khác. Quốc vương Brunei có 12 người con, 5 trai và 7 gái từ 3 cuộc hôn nhân. Hoàng tử Abdul Malik là người con thứ sáu của Quốc vương Brunei với người vợ hiện tại, Hoàng hậu Saleha.
Trước đó, vào ngày 23/9/2012, Hoàng gia Brunei cũng từng khiến cả thế giới trầm trồ trước đám cưới xa hoa, lộng lẫy không kém của Công chúa Hajah Hafizah Sururul Bolkiah (32 tuổi) - người con gái thứ 5 của Quốc vương Brunei và Hoàng hậu Saleha.
Lễ cưới của Công chúa Brunei cũng được diễn ra tại Cung điện Israna Nurul Iman trước sự chứng kiến của 2.000 người thân, bạn bè và các quan chức cấp cao của nhiều nước.
Công chúa Hajah Hafizah Sururul Bolkiah có bằng Quản trị Kinh doanh và là một nhân viên của Bộ Tài chính Brunei. Trong khi đó, chồng của công chúa Hajah Hafizah Sururul Bolkiah là Pengiran Haji Muhammad Ruzaini, 29 tuổi, là một viên chức làm việc tại văn phòng thủ tướng.
Công chúa Hajah Hafizah Sururul Bolkiah có bằng Quản trị Kinh doanh và là một nhân viên của Bộ Tài chính Brunei. Trong khi đó, chồng của công chúa Hajah Hafizah Sururul Bolkiah là Pengiran Haji Muhammad Ruzaini, 29 tuổi, là một viên chức làm việc tại văn phòng thủ tướng.
Theo ước tính, chi phí dành cho lễ cưới của Công chúa Brunei lên tới 20 triệu USD.
Ngày
10/6/2007, Công chúa Hajah Majeedah Nuurul Bulqiah, con gái thứ 4 của
Quốc vương Brunei cùng Hoàng hậu Saleha cũng đã trao lời hẹn ước với chú
rể Khairul Khalil, nhân viên cấp cao tại văn phòng thủ tướng.
Năm 2004, Thái tử Brunei Al-Muhtadee Billah (khi đó 30 tuổi), người thừa kế ngai vàng của Quốc vương Brunei, đã tổ chức đám cưới với cô dâu Sarah Pengiran Salleh, 17 tuổi cũng tại cung điện với gần 1.800 phòng.
Đám cưới này được đánh giá là xa hoa nhất châu Á trong năm 2004, với chi phí 5,7 triệu USD. Bắt đầu buổi lễ, người ta bắn 21 phát đại bác để chào mừng sự hiện diện của 2.000 khách mời, trong đó có các thành viên hoàng gia Nhật Bản, Jordan, Anh, Malaysia. Các đường phố chính tại thủ đô Bandar Seri Begawan bị phong tỏa và hàng ngàn lính được huy động để bảo vệ an ninh.
Hoàng thái tử Billah, đội mũ miện nạm vàng và giắt thanh đoản kiếm ở ngang lưng tiến đến chiếc ghế dát vàng trên bục cao. Tại đây chú rể gặp cô dâu bước ra từ phòng khánh tiết trong trang phục áo dài xanh thêu, đeo mạng che mặt và tay cầm một bó hoa bằng vàng và kim cương. Sau đó hai người lên xe hiệu Rolls-Royce màu vàng và diễu hành qua 8km đường ở thủ đô Bandar Seri Begawan với sự tháp tùng của 105 chiếc limousine chở các thành viên khác của hoàng gia.
Thái
tử Al-Muhtadee đã tốt nghiệp Đại học Oxford của Anh. Ông rất đam mê thể
thao, từng thi đấu môn billiards-snooker tại SEA Games 2003 ở Việt Nam
và hiện đang sở hữu một CLB bóng đá.
Cô dâu Sarah Pengiran Salleh xuất thân từ tầng lớp bình dân có cha là người Brunei, mẹ là một y tá gốc Thụy Sĩ. Cô nổi tiếng vì vẻ đẹp yêu kiều và thông minh.
Chùm ảnh: New York đẹp lạ qua ống kính của “nhiếp ảnh gia liều mình”
Dan Martland, một nhiếp ảnh gia người Anh đã có một bộ sưu tập ảnh tuyệt đẹp về New York (Mỹ) sau những pha liều mình nguy hiểm.
Nằm lăn giữa phố xá New York đông xe cộ qua lại hay sẵn sàng lội
dưới bùn lầy,… để có được những bức hình ưng ý là điều hết sức bình
thường đối với Dan Martland, một nhiếp ảnh gia tự do người Anh. Trước
đây anh từng làm nghề quay phim cho kênh truyền hình iTV ở Mỹ.
New York hiện đại chụp từ trên cao xuống.
Bức ảnh này được Dan chụp cách đây 1 năm.
Dan
Martland năm nay 36 tuổi, một nhiếp ảnh gia trẻ tuổi và đầy tiềm năng.
Với sở thích đam mê chụp ảnh, Dan luôn tìm tòi những điều mới mẻ và sẵn
sàng bất chấp tất cả để có được bức hình độc, ưng ý nhất.
Đến
nay, Dan đã có một album kha khá các bức ảnh chụp thành phố New York
lung linh, huyền diệu với những góc chụp vô cùng độc đáo mà nhiều người
chưa khám phá ra. Trên tài khoản Instagram của mình, anh nhận được rất
nhiều lượt theo dõi, chia sẻ về những tấm hình này.
Với
những địa điểm mang tính biểu tượng của thành phố, anh luôn tìm tòi
những góc chụp đặc biệt, mới lạ. Ngoài ra, anh còn tìm tòi nhiều cảnh
khác bên trong hay ngoại thành mà ít người để ý tới.
Để
có được những bức ảnh tuyệt đẹp đó, Dan đã phải lăn lê khắp các góc phố
New York. Không ngần ngại trước biển xe đông nghịt, anh sẵn sàng lăn xả
vào để chộp được khoảnh khác ý nghĩa. Thậm chí, Dan còn sẵn sàng lội
nước, lội bùn, đứng ở những nơi nguy hiểm để chụp ảnh. Ngoài ra, anh còn
phải rất kiên nhẫn để bắt được ánh sáng cần thiết và có được góc chụp
độc đáo.
"Nhiếp ảnh gia liều mình" Dan Martland.
Sẵn sàng nằm lăn trên phố đông xe cộ qua lại.
New York rực rỡ sắc màu.
Lung linh, huyền bí.
Các
bức ảnh của Dan không chỉ được chụp bằng máy ảnh mà anh còn sử dụng
chiếc iphone của mình như một công cụ đắc lực. Với anh, với mỗi khung
cảnh, mỗi thiết bị có một ưu điểm riêng.
“Dan
là một ví dụ điển hình cho một người đàn ông Anh sẵn sàng liều mạng sống
của mình cho tình yêu đối với giấc mơ về nước Mỹ. Những kết quả mà anh
có được thực sự rất ấn tượng. Dan là một người khá nhút nhát nhưng tính
cách của anh ấy cũng thật là điên rồ, như một người nghệ sĩ vậy”, Nick
Dixon – một đồng nghiệp cũ của Dan Martland ở iTV nhận xét về anh.
Nhịp sống thành phố.
Một chút hoài cổ.
Khi thành phố lên đèn.
Nhiều góc chụp mới lạ.
(Nguồn: Dailymail)
Khung cảnh tuyệt vời tại vùng Transylvania - quê hương của nhiếp ảnh gia Alex Robciuc.
Để có được những bức ảnh như thế này, Alex phải dậy từ rất sớm để chuẩn bị.
Thị trấn nhỏ phía xa với vẻ đẹp huyền ảo.
Những lớp sương buổi sớm trong cảnh núi rừng.
Bộ ảnh cảnh thiên nhiên đẹp ngoạn mục của nhiếp ảnh gia Alex Robciuc
Khoảng thời gian bình minh và hoàng hôn chính là lúc mà Alex Robciuc chuyển tải cảm xúc và tâm trạng của mình vào trong mỗi bức ảnh.
Alex Robciuc là một nhiếp ảnh gia
có tiếng hiện đang sống tại Maramures, Transylvania, Romania. Ngay từ
thuở nhỏ, Alex thường du ngoạn và thăm thú phong cảnh thiên nhiên tại
khắp mọi nơi trên đất nước mình. Vốn là người đam mê leo núi và hòa mình
vào với thiên nhiên, vì vậy không có gì lạ khi anh bắt đầu lưu dấu
khoảnh khắc đẹp của thiên nhiên qua những bức ảnh ấn tượng.
Khung cảnh tuyệt vời tại vùng Transylvania - quê hương của nhiếp ảnh gia Alex Robciuc.
Dù
đi rất nhiều nơi nhưng nơi mà Alex Robciuc thích và chụp ảnh nhiều nhất
chính là quê hương anh - vùng Transylvania. Khung cảnh tại đây luôn đem
tới sự thanh bình, yên tĩnh cho nhiếp ảnh gia này.
Để có được những bức ảnh như thế này, Alex phải dậy từ rất sớm để chuẩn bị.
Để
chụp được những bức ảnh ấn tượng này, Alex Robciuc thường bắt đầu thức
dậy lúc 5 giờ sáng. Anh sẽ đi tìm một địa điểm với góc chụp rộng cùng
những yếu tố nổi bật và chờ tới khoảnh khắc ánh sáng hoàn hảo. Anh chia
sẻ, khoảng thời gian lúc bình minh và hoàng hôn chính là "công thức" để
anh chuyển tải cảm xúc và tâm trạng vào trong những bức hình của mình.
Thị trấn nhỏ phía xa với vẻ đẹp huyền ảo.
Những lớp sương buổi sớm trong cảnh núi rừng.
Sắc vàng rực rỡ khi hoàng hôn buông xuống.
Khung cảnh thanh bình và yên tĩnh.
Chúng tạo ra niềm cảm hứng để Alex Robciuc truyền tải vào trong mỗi bức ảnh.
Khung cảnh thanh bình và yên tĩnh.
Chúng tạo ra niềm cảm hứng để Alex Robciuc truyền tải vào trong mỗi bức ảnh.
Bạn có thể xem thêm các tác phẩm khác của Alex Robciuc ở dưới đây cũng như trên trang 500px của anh tại đây.
Nguồn: 500px/BP
Bức ảnh "Hà mã" chụp năm 1852 ở vườn thú London. Đây là bức ảnh đầu tiên chụp động vật.
"Leicester Square" 1896 của nhiếp ảnh gia Paul Martin là tấm ảnh đầu tiên phô diễn kỹ thuật chụp ảnh ban đêm.
"Người tị nạn Pakistan trên biên giới Ấn Độ" 1971 là tác phẩm của nhiếp ảnh gia Don McCullin, ông chụp bức hình ám ảnh này khi đang tác nghiệp tại cuộc nổi dậy Bangladesh.
"Chân dung Christina" 1913 là một trong những tấm ảnh màu đầu tiên. Nhiếp ảnh gia Colonel Mervyn O'Gorman đã sử dụng bột khoai tây nghiền để làm "filter" cho tấm ảnh, tạo nên sắc vàng nghệ thuật. Công nghệ chụp Autochrome mà Colonel sử dụng cần phơi sáng rất lâu, thế nên những tấm ảnh chụp người như thế này rất hiếm có.
"Nữ hoàng Victoria" 1856 cũng do nhiếp ảnh gia Roger Fenton chụp, đây là tấm ảnh chụp hoàng gia đầu tiên trong lịch sử Anh quốc.
"Chiếc xương sọ khô tại hoang mạc Nam Dakota" 1936 , tác phẩm của Arthur Rothstein là chứng nhân lịch sử của thời kỳ đại suy thoái tại Mỹ.
"Trăng lên" 1941 của Ansel Adams là tấm ảnh đầu tiên chụp được hình ảnh trăng lên khi ánh mặt trời vẫn chưa tắt hẳn. Ở thời kỳ này, những tấm ảnh phải được phơi sáng rất lâu.
20 tấm ảnh quan trọng nhất lịch sử nhiếp ảnh thế giới
Bảo tàng truyền thông quốc gia Anh mới đây đã đăng tải những bức ảnh được cho là quan trọng nhất trong lịch sử nhiếp ảnh thế giới. 20 tấm ảnh này được các nhà sử học và nhiếp ảnh gia chọn ra từ 250.000 bức ảnh được lưu giữ tại đây.
Những tấm ảnh đầu tiên của con người có từ năm 1800 và bảo tàng truyền thông quốc gia Bradford đã lưu giữ hàng trăm nghìn tấm trong suốt 200 năm lịch sử nhiếp ảnh.
Tấm ảnh chụp thành công đầu tiên
của loài người là tấm "Un Clair de Lune" (Ánh trăng), do nhà khoa học
Joseph Nicephore Niepce (sinh ngày 7/3/1765) chụp năm 1827. Lễ kỷ niệm
250 năm ngày sinh nhiếp ảnh gia đầu tiên trên thế giới vừa diễn ra cách
đây 3 ngày.
Bức ảnh "Ánh trăng" chụp năm 1827.
Nhiếp
ảnh chiến tranh cũng là một phần rất quan trọng trong lịch sử nhiếp ảnh
thế giới, hình ảnh người lính cứu hỏa ở London chụp năm 1944 được coi
là tác phẩm ảnh màu đầu tiên.
Bức ảnh màu nghệ thuật đầu tiên chụp năm 1944.
Dưới đây là 20 bức ảnh kinh điển của lịch sử thế giới được trưng bày tại bảo tàng truyền thông quốc gia Bradford, Anh Quốc.
Bức ảnh "Hà mã" chụp năm 1852 ở vườn thú London. Đây là bức ảnh đầu tiên chụp động vật.
"Ống khói" 1934 là tấm ảnh đầu tiên chụp về kiến trúc.
Bức
ảnh chụp phóng viên chiến trường Larry Burrows do một nhiếp ảnh gia vô
danh bấm máy, đây là tấm ảnh cuối cùng của ông trước khi chết vào năm
1971. Khi đó, chiếc trực thăng chở Larry bị bắn hạ khi đang bay ngang
qua Lào.
"Leicester Square" 1896 của nhiếp ảnh gia Paul Martin là tấm ảnh đầu tiên phô diễn kỹ thuật chụp ảnh ban đêm.
"Người tị nạn Pakistan trên biên giới Ấn Độ" 1971 là tác phẩm của nhiếp ảnh gia Don McCullin, ông chụp bức hình ám ảnh này khi đang tác nghiệp tại cuộc nổi dậy Bangladesh.
"Chân dung Christina" 1913 là một trong những tấm ảnh màu đầu tiên. Nhiếp ảnh gia Colonel Mervyn O'Gorman đã sử dụng bột khoai tây nghiền để làm "filter" cho tấm ảnh, tạo nên sắc vàng nghệ thuật. Công nghệ chụp Autochrome mà Colonel sử dụng cần phơi sáng rất lâu, thế nên những tấm ảnh chụp người như thế này rất hiếm có.
"Thung
lũng tử thần" 1855: Những viên tròn trong ảnh không phải là đá, nó là
đạn đại bác do quân Nga bắn vào quân Anh quốc trong cuộc chiến Crimean,
nhiếp ảnh gia Roger Fenton đã mạo hiểm tính mạng để chụp được tấm ảnh
này.
"Nữ hoàng Victoria" 1856 cũng do nhiếp ảnh gia Roger Fenton chụp, đây là tấm ảnh chụp hoàng gia đầu tiên trong lịch sử Anh quốc.
"Chiếc xương sọ khô tại hoang mạc Nam Dakota" 1936 , tác phẩm của Arthur Rothstein là chứng nhân lịch sử của thời kỳ đại suy thoái tại Mỹ.
"Cánh
cổng vĩnh biệt" ghi lại khoảnh khắc những người lính đầu tiên ra trận
tham gia Thế chiến thứ nhất. Bức ảnh được nhiếp ảnh gia James Mortimer
chụp tại ga London năm 1917.
"Cô
gái Afghanistan" 1984 là bức ảnh quá nổi tiếng trong lịch sử nhiếp ảnh
thế giới. Năm 2002, tác giả của bức ảnh, ông Steve McCurry đã quay lại
Afghanistan để tìm lại cô gái này.
"Chiến binh của bầu trời" 1940 của Nikolas Muray là tấm ảnh cổ động đầu tiên được chụp.
"Audrey Hepburn" 1950 của Angus McBean là tấm ảnh chụp ngôi sao đầu tiên dùng công nghệ ghép ảnh.
"Trăng lên" 1941 của Ansel Adams là tấm ảnh đầu tiên chụp được hình ảnh trăng lên khi ánh mặt trời vẫn chưa tắt hẳn. Ở thời kỳ này, những tấm ảnh phải được phơi sáng rất lâu.
"Qua
đời" 1858 của Herry Peach Robinson ghi lại hình ảnh cô gái sắp từ giã
cõi đời. Đây là một trong những tấm ảnh ấn tượng nhất lịch sử nhiếp ảnh
thế giới
"Cha và con" 1936, một tấm ảnh nữa về thời kỳ suy thoái của nước Mỹ thập niên 30
"Chờ đợi" 1872 là tác phẩm đầu tiên của nhiếp ảnh gia nữ đầu tiên, bà Julia Margaret Cameron.
"Ca sĩ trên đường phố New Orleans" 1971 là tác phẩm của nhiếp ảnh gia bạc mệnh Tony Ray-Jones. Ông qua đời khi mới 30 tuổi, đây là tấm ảnh cuối cùng trong sự nghiệp của Tony.
"Chờ đợi" 1872 là tác phẩm đầu tiên của nhiếp ảnh gia nữ đầu tiên, bà Julia Margaret Cameron.
"Ca sĩ trên đường phố New Orleans" 1971 là tác phẩm của nhiếp ảnh gia bạc mệnh Tony Ray-Jones. Ông qua đời khi mới 30 tuổi, đây là tấm ảnh cuối cùng trong sự nghiệp của Tony.
(Nguồn: Buzzfeed)
Bộ ảnh đẹp đến ngỡ ngàng của cậu bé bên các loài động vật
Bộ ảnh ghi lại những khoảnh khắc của hai cậu bé bên những loài động vật dễ thương tiếp tục làm cho người xem phải "mê mẩn".
Vào đầu năm 2014, bộ ảnh tuyệt vời về hai cậu con trai và những con vật cưng trong trang trại gia đình của nữ nhiếp ảnh gia
người Nga Elena Shumilova đã thu hút được sự chú ý lớn của giới chuyên
môn cũng như những người đam mê nghệ thuật nhiếp ảnh. Cô đã khéo léo đưa
người xem vào một thế giới bình yên, ấm áp mà đẹp mê mẩn xoay quanh hai
cậu con trai và những người bạn của mình. Giờ đây, cô trở lại và tiếp
tục đưa người xem tới phần tiếp theo của câu chuyện cổ tích tuyệt đẹp ở
vùng nông thôn yên bình.
Khoảnh khắc chú mèo con đang chơi đùa cùng cậu bé bên thềm cửa sổ.
Shumilova cho biết, cô đã bắt đầu với niềm đam mê nhiếp ảnh
từ đầu năm 2012 khi cô có được chiếc máy ảnh đầu tiên. Giờ đây, để có
thể "bắt" được những khoảnh khắc đẹp nhất, cô đã chuyển qua sử dụng
chiếc máy ảnh Canon EOS 5D Mark II và ống kính 135mm. Thường các bức
ảnh sau khi được chụp vào ban ngày thì sẽ được xử lý hình ảnh vào ban
đêm. Với tài năng, sự khéo léo và cả tình thương của một người mẹ, Elena
Shumilova đã cho ra đời những bức ảnh làm mê đắm người xem.
Những bức ảnh được cô Elena Shumilovachụp vào ban ngày sẽ thường được xử lý ngay vào buổi tối hôm đó.
Elena
Shumilova cho biết: "Tôi chủ yếu là tin vào trực giác và cảm hứng của
mình khi sáng tác ảnh. Tôi chụp bằng cảm hứng là chủ yếu và những gì
xuất phát từ tình yêu thương thì bao giờ cũng đẹp. Khi chụp ảnh tôi
thích sử dụng ánh sáng tự nhiên - cả bên trong và bên ngoài. Tôi yêu tất
cả các loại ánh sáng - đèn đường, nến, sương mù, khói, mưa và tuyết -
tất cả mọi thứ cung cấp cho chiều sâu thị giác và mang lại cảm xúc cho
những bức ảnh."
Hai cậu con trai đáng yêu của cô Elena Shumilova.
Bạn có thể chiêm ngưỡng bộ ảnh tuyệt đẹp của cô Elena Shumilova ở dưới đây cũng như trên trang Flickr cá nhân của cô tại đây.
Nguồn: BP/Flickr/500px
Bức ảnh đầy cảm xúc khi cô dâu lên xe hoa về nhà chồng được chụp tại Canton, Trung Quốc.
Các phù dâu đang thắt dây váy cưới giúp cô dâu trong ngày lễ trọng đại. Ảnh chụp ở Indonesia.
Cô bé tò mò ngắm nhìn cha mẹ trao nhau nụ hôn say đắm tại Thụy Sỹ.
Bức ảnh cưới nhí nhảnh được chụp ở Anh.
Niềm hạnh phúc của cô dâu chú rể bên gia đình ở Hồng Kông.
Bức ảnh cô dâu bay bổng được chụp ở Nga.
Niềm hạnh phúc dâng trào khi cô dâu được nghe những lời thề nguyện của chú rể. Ảnh chụp tại Jakarta, Indonesia.
Những bức ảnh cưới đẹp nhất Thế giới năm 2014
Tờ My Modernmet vừa đăng tải 20 bức ảnh giành giải thưởng những bức ảnh cưới ấn tượng nhất năm do Hiệp hội nhiếp ảnh cưới chuyên nghiệp Thế giới (The International Society of Professional Wedding Photographer) bình chọn.
Cứ 4 năm một lần, Hiệp hội nhiếp ảnh cưới chuyên nghiệp Thế giới
(The International Society of Professional Wedding Photographer - ISPWP)
lại tổ chức bình chọn những bức ảnh cưới ấn tượng nhất trong năm cho
các thành viên.
Cuộc thi được tổ chức nhằm nâng
cao chất lượng về tiêu chuẩn của nghề chụp ảnh cưới cho các thành viên
trong hội. Họ phải đảm bảo những kỹ năng mà có thể chắc chắn rằng bất cứ
khách hàng nào cũng muốn được họ chụp cho những bức ảnh cưới.
Cuộc
thi bao gồm 20 thể loại đề tài khác nhau như: ánh sáng, tiệc cưới, bố
cục, nghệ thuật,… Ban giám khảo đã chọn ra 20 bức ảnh ấn tượng nhất
trong tổng số 80 bức ảnh của nhiều nhiếp ảnh gia có tiếng trên thế giới
gửi đến dự thi. Các bức ảnh được chọn ra có thể dựa trên các tiêu chí về
giá trị nghệ thuật hoặc chính những câu chuyện cảm động từ bức ảnh đó.
Cùng ngắm những bức ảnh cưới ấn tượng nhất năm được Hiệp hội nhiếp ảnh cưới chuyên nghiệp Thế giới bình chọn.
Giải nhất về ánh sáng, mùa Đông 2013. Ảnh: Chris Huang.
Giải nhất về chân dung khách mời, mùa Đông 2013. Ảnh: Matous Duchek.
Giải nhất về lễ thành hôn, mùa Đông 2013. Ảnh: Raman El Atiaoui.
Giải nhất về điệu nhảy đầu tiên, mùa Đông 2013. Ảnh: Chaiyasith Junjuerdee.
Giải nhất về bố cục, mùa Đông 2013. Ảnh: Ruslan Myts.
Giải nhất về trang điểm, mùa Đông 2013. Ảnh: Mariano Sfiligoy.
Giải nhất về nghệ thuật, mùa Đông 2013. Ảnh: Dan Petrovic.
Giải nhất về váy cưới, mùa Đông 2013. Ảnh: Aries Tao.
Giải nhất về địa điểm, mùa Đông 2013. Ảnh: Carey Nash.
Giải nhất về ánh sáng, mùa Xuân 2014. Ảnh: Zhang Ainiu.
Giải nhất về lễ thành hôn, mùa Xuân 2014. Ảnh: Nacho Mora.
Giải nhất về cảm xúc, mùa Xuân 2014 . Ảnh: Tina Wright.
Giải nhất về nghệ thuật, mùa Xuân 2014. Ảnh: Nathan Welton.
Giải nhất về địa điểm, mùa Xuân 2014. Ảnh: Dennis Jagusiak.
Giải nhất về chân dung khách mời, mùa Xuân 2014. Ảnh: Erik Clausen.
Giải nhất về bố cục, mùa Hè 2014. Ảnh: Paula Boto.
Giải nhất về trẻ em, mùa Hè 2014. Ảnh: Wellington Fugisse.
Giải nhất về nghệ thuật, mùa Hè 2014. Ảnh: Tatyana Chaiko.
Giải nhất về địa điểm, mùa Hè 2014. Ảnh: Szymon Nykiel.
Giải nhất về nghệ thuật, mùa Thu 2014. Ảnh: Emin Kuliyev.
Ngoài
những bức ảnh nhận được giải thưởng từ Hiệp hội nhiếp ảnh cưới chuyên
nghiệp Thế giới, rất nhiều các tác phẩm khác được gửi đến cuộc thi cũng
gây ấn tượng mạnh cho người xem:
Bức ảnh đầy cảm xúc khi cô dâu lên xe hoa về nhà chồng được chụp tại Canton, Trung Quốc.
Chân dung cô dâu phóng khoáng được chụp ở Hà Lan.
Hình ảnh hạnh phúc của cặp đôi được thực hiện ngay tại buồng lái máy bay. Ảnh chụp tại Brazil.
Các phù dâu đang thắt dây váy cưới giúp cô dâu trong ngày lễ trọng đại. Ảnh chụp ở Indonesia.
Cô bé tò mò ngắm nhìn cha mẹ trao nhau nụ hôn say đắm tại Thụy Sỹ.
Bức ảnh cưới nhí nhảnh được chụp ở Anh.
Niềm hạnh phúc của cô dâu chú rể bên gia đình ở Hồng Kông.
Bức ảnh cô dâu bay bổng được chụp ở Nga.
Niềm hạnh phúc dâng trào khi cô dâu được nghe những lời thề nguyện của chú rể. Ảnh chụp tại Jakarta, Indonesia.
(Nguồn: Mymodernmet & Dailymail)
No comments:
Post a Comment